Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 78 - 79)

IV. Đánh giá chung và những bài học b−ớc đầu

4.1.2. Những mặt còn hạn chế

a. Về th−ơng mại hàng hoá

- Nhập siêu hàng hoá của Việt Nam từ GMS khá lớn và tăng liên tục trong nhiều năm qua (đặc biệt từ Thái Lan và Vân Nam) và hiện nay đóng góp tới 25% vào nhập siêu chung của Việt Nam trong khi ngoại th−ơng hàng hoá của Việt Nam với các n−ớc GMS chỉ bằng 6% tổng ngoại th−ơng hàng hoá của Việt Nam với tất cả các n−ớc trên thế giới.

- Xuất khẩu nông sản Việt Nam vào các n−ớc GMS đã sút kém đi trong mấy năm gần đây: Các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất sang Thái Lan nh− cà phê, hạt tiêu, lạc nhân, quế…hiện nay đều giảm so với năm 2001; xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Vân Nam thời kỳ (1999 - 2001) mỗi năm đạt từ 6 - 10 triệu USD/năm, nh−ng hiện nay các loại rau quả từ Vân nam vào Việt Nam có xu h−ớng tăng.

- Xuất khẩu các mặt hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện vào GMS vốn chiếm tỉ trọng đáng kể (gần 20%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang GMS, nh−ng nhìn chung bị giảm trong khi nhập khẩu các mặt hàng này từ GMS của Việt Nam lại có chiều h−ớng tăng trong mấy năm gần đây.

- Phần lớn các mặt hàng nhập khẩu từ các n−ớc GMS vào Việt Nam (trừ các mặt hàng thiếu hoặc ch−a sản xuất đ−ợc trong n−ớc) chỉ có mức chất l−ợng bằng hoặc cao hơn chút ít so với hàng hố sản xuất trong n−ớc và điều này không những làm tăng thâm hụt trong cán cân th−ơng mại mà trong dài hạn còn ảnh h−ởng đến việc nâng cao sức cạnh của hàng hoá cũng nh− sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung.

- Th−ơng mại hàng hố giữa Việt Nam và Lào rất đáng kể trong thập kỷ tr−ớc đã bị giảm sút mạnh trong 4 năm qua, hàng hoá Việt Nam tại Lào đang chịu sự cạnh tranh lấn l−ớt của hàng hoá Thái Lan và sự cạnh tranh ngày càng tăng lên của hàng hoá Trung Quốc.

- Th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và Mianma còn rất khiêm tốn ch−a t−ơng xứng với tiềm năng hợp tác và quan hệ hữu nghị giữa hai n−ớc. Các dự án hợp tác đầu t− lớn giữa hai n−ớc ch−a thực hiện đ−ợc, hợp tác mới chủ yếu là hình thức hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm.

- Nạn buôn lậu biên giới xảy ra th−ờng xuyên, ảnh h−ởng tiêu cực đến sản xuất, đời sống trong n−ớc và nguồn thu ngân sách mà nổi cộm hiện nay là tình trạng bn lậu heroin từ GMS vào Việt Nam và buôn lậu xăng dầu từ Việt Nam đến một số n−ớc GMS trong điều kiện giá cả xăng dầu Việt Nam thấp hơn so với thế giới.

b. Về th−ơng mại dịch vụ:

- Mặc dù thiên nhiên Việt Nam đem lại nhiều thuận lợi cho ngành du lịch nh− biển nhiệt đới dài với nhiều cảnh quan và bãi tắm, nh− núi non trùng điệp với thực vật phong phú và khí hậu đa dạng (khí hậu cận nhiệt đới và ơn

điểm đến an toàn cho khách du lịch hơn so với Thái Lan, nh−ng du khách Lào, Campuchia, Mianma tới Việt Nam ch−a bằng 1/2 so với đến Thái Lan và du khách Thái Lan đến Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với du khách Việt Nam đến Thái Lan. Du khách quốc tế đến Việt Nam lần 2 chỉ khoảng 20%, nh−ng đến Thái Lan lần 3 có tới trên 50%.

- Hiện nay nhu cầu vận tải đ−ờng sắt và đ−ờng bộ Lao Cai - Hà Nội - Hải Phịng trong tình trạng quá tải, ch−a đáp ứng kịp đ−ợc nhu cầu vận tải quá cảnh của Vân Nam qua Việt Nam. Trong 5 năm tới, nhu cầu vận tải quá cảnh của Vân Nam qua Việt Nam sẽ tăng lên mạnh, đến 2010 có thể gấp 3 - 4 lần hiện nay, nếu hệ thống đ−ờng sắt, đ−ờng bộ tuyến Lao Cai - Hà Nội - Hải Phịng khơng đ−ợc cải thiện nhanh thì sẽ khó đáp ứng kịp nhu cầu này.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)