Hợp tác tiểu vùng trong lĩnh vực giao thông vận tả

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 27 - 28)

II. Lịch sử hình thành, nguyên tắc và nội dung hợp tác của GMS

2.3.1.Hợp tác tiểu vùng trong lĩnh vực giao thông vận tả

Lĩnh vực giao thông vận tải là một trong những lĩnh vực đ−ợc −u tiên hàng đầu. Cho đến nay, trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng, đã xem xét các khía cạnh cả trong giao thơng đ−ờng thuỷ, lẫn đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, vận tải hàng không và cả các vấn đề thể chế chung. Sự phân tích sơ bộ về các dự án xây dựng đ−ờng, đ−ợc xếp hạng −u tiên từ Hội nghị lần thứ hai, cho thấy các dự án đều có hiệu quả và sức sống về mặt kinh tế. Sau đó, các chuyên gia tiếp tục tiến hành nhiên cứu, Hội nghị lần thứ ba đã tiếp tục xem xét lại các dự án và đề ra kế hoạch sớm hoàn chỉnh quá trình nghiên cứu khả thi, để chuyển sang giai đoạn đầu t−. Hội nghị đi đến thống nhất những dự án giao thơng đ−ờng bộ có mức độ −u tiên cao là: Dự án tuyến đ−ờng Băng Cốc - Phnơmpênh - TP. Hồ Chí Minh - Vũng Tàu; Dự án tuyến đ−ờng hành lang Đông - Tây nối Thái lan - Lào - Việt nam; Dự án nâng cấp tuyến đ−ờng nối Chiang Rai (Thái Lan) với Côn Minh (Trung Quốc), qua lãnh thổ Mianma và qua lãnh thổ Lào và Dự án nâng cấp tuyến đ−ờng Côn Minh - Lashio (Mianma). Ngoài các dự án đ−ờng bộ −u tiên trên đây, những dự án đ−ờng bộ quan trọng khác, trong đó có dự án nâng cấp tuyến đ−ờng Côn Minh - Hà Nội, dự án nâng cấp hệ thống đ−ờng nối liền tỉnh Vân Nam với Lào và Việt Nam, cũng nh− nối Thái Lan với Nam Lào, Campuchia và miền Trung Việt Nam (với cảng biển Quy Nhơn) đ−ợc phê chuẩn cho tiếp tục tiến hành nghiên cứu.

Trong lĩnh vực vận tải đ−ờng sắt, Hội nghị lần thứ ba đã xem xét các dự án là: xây dựng tuyến đ−ờng sắt Thái Lan - Campuchia, dự án đ−ờng sắt Vân Nam - Việt Nam, dự án đ−ờng sắt nối tỉnh Vân Nam - Thái Lan. Để thực hiện các dự án này, các chuyên gia phải tiến hành thảo luận với tất cả các n−ớc liên quan về ý định tham gia đầu t− của những n−ớc này, đồng thời phải đánh giá kỹ l−ỡng hiệu quả và sức sống kinh tế của các dự án.

Hội nghị lần thứ ba cũng đã ghi nhận nhu cầu phải nghiên cứu kỹ l−ỡng các dự án vận tải đ−ờng sông và đã đi đến thống nhất rằng cần phải tiến hành

thực hiện Dự án nâng cấp luồng vận tải đ−ờng sông trên Th−ợng nguồn sông Lan Th−ơng - sông Mê Kông; Dự án nâng cấp luồng vận tải đ−ờng sông trên sông Hồng, bao gồm cả lãnh thổ tỉnh Vân Nam và Việt Nam và Dự án vận tải đ−ờng sông giữa vùng Hạ Lào và vùng Đông Bắc Campchia. Hội nghị cũng nhất trí rằng các chuyên gia cần tiếp tục nghiên cứu các dự án về cảng biển, song cần tập trung vào các khía cạnh có tầm ảnh h−ởng khu vực chứ khơng chỉ thuần tuý ở tầm quốc gia.

Tầm quan trọng của các dự án vận tải hàng không đã đ−ợc đ−a ra thảo luận và đi đến nhất trí. Những dự án bổ sung đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình nghiên cứu bao gồm dự án về sân bay Utapao, trung tâm bảo d−ỡng ph−ơng tiện hạng nặng trong vận tải đ−ờng không ở Thái Lan, sân bay thành phố Xihanúcvin ở Campuchia, sân bay ở tỉnh Vân Nam. Hội nghị cũng thống nhất xem xét việc hình thành các tuyến bay mới và khuyến khích mở rộng vận tải hàng khơng trong khu vực, đặc biệt là ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 27 - 28)