Những mặt đ∙ đạt đ−ợc

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 76 - 78)

IV. Đánh giá chung và những bài học b−ớc đầu

4.1.1. Những mặt đ∙ đạt đ−ợc

a. Về th−ơng mại hàng hoá

- Hợp tác th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các n−ớc trong GMS đã tận dụng đ−ợc thế mạnh, khắc phục đ−ợc chỗ yếu của mỗi n−ớc, đã bổ trợ lẫn nhau và thực sự đem lại hiệu quả cho nhau: các mặt hàng từ các n−ớc GMS bổ trợ cho Việt Nam nh− xăng dầu, chất dẻo nguyên liệu, máy móc, nguyên phụ liệu gỗ, nguyên phụ liệu dệt may/da, clinker, sắt thép,… còn các

mặt hàng từ Việt Nam bổ trợ cho Thái Lan và Vân Nam nh− dầu thô, các loại quặng, than đá,… bổ trợ cho Campuchia và Lào nh− sản phẩm nhựa, một số loại hàng nông sản,…

Th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và Campuchia trong 4 năm qua đã cải thiện đ−ợc đáng kể cán cân th−ơng mại hàng hoá của Việt Nam. Việt Nam đã biết đầu t− vào Campuchia những ngành mà Việt Nam có lợi thế, qua đây đã tận dụng đ−ợc −u thế vào WTO sớm hơn của bạn để tăng c−ờng xuất khẩu hàng hoá sang một số n−ớc thành viên WTO khác, hơn nữa cịn có điều kiện thuận lợi hơn để đ−a vật t− hàng hoá Việt Nam vào Campuchia. Hợp tác th−ơng mại hàng hố có hiệu quả giữa Việt Nam và các n−ớc GMS cịn có tác động tốt đến các mặt hợp tác khác nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các n−ớc trong Tiểu vùng, nh−: hợp tác th−ơng mại dịch vụ, hợp tác bảo vệ môi tr−ờng, hợp tác an ninh…

b. Về th−ơng mại dịch vụ

- Từ chỗ rất nhỏ bé vào những năm đầu của thập kỷ tr−ớc, đến nay quan hệ th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam và các n−ớc GMS đã đạt đ−ợc những con số đáng kể trong các lĩnh vực du lịch, vận tải, kho ngoại quan, cảng biển… Trong đó phía Việt Nam, xuất khẩu dịch vụ du lịch tăng 7 lần trong thời kỳ 1995 - 2004, xuất khẩu dịch vụ vận tải, dịch vụ kho ngoại quan và dịch vụ cảng biển tăng tới 18 lần trong thời kỳ 2001 - 2004.

- Th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam và các n−ớc GMS tạo ra sự bổ trợ lẫn nhau cho phát triển kinh tế các n−ớc này: Việt Nam cung cấp dịch vụ vận tải, kho, cảng thuận lợi và với giá hợp lý cho Vân Nam và Lào, đồng thời Việt Nam đ−ợc cung cấp điện năng trong điều kiện trong n−ớc thiếu điện từ Công ty Điện lực miền Nam Trung Quốc (Vân Nam nằm trong phạm vi hoạt động của công ty này) theo tinh thần của Hiệp định liên chính phủ về việc phát triển kết nối mạng l−ới điện và tăng c−ờng khả năng mua bán năng l−ợng giữa các quốc gia trong Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

- Hợp tác th−ơng mại dịch vụ du lịch giữa Việt Nam và các n−ớc GMS không những tạo điều kiện cho công dân Việt Nam và các n−ớc Tiểu vùng nhận đ−ợc các dịch vụ du lịch bổ ích của nhau, tăng c−ờng quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các n−ớc Tiểu vùng mà cịn tạo điều kiện cho các du khách có quốc tịch khác trên thế giới đi tham quan một cách thuận lợi nhiều n−ớc của Tiểu vùng trong cùng một chuyến đi thông qua các thủ tục đi lại đ−ợc đơn giản hoá do Việt Nam và các n−ớc này thống nhất với nhau.

- Trong quan hệ th−ơng mại dịch vụ với các n−ớc GMS, Việt Nam luôn là n−ớc xuất siêu (xuất siêu tuyệt đối về các dịch vụ vận tải, kho ngoại quan và cảng biển; xuất siêu lớn về dịch vụ du lịch; chỉ nhập siêu dịch vụ cung cấp điện năng) và xuất siêu lớn nhất với Vân nam, tiếp theo là Campuchia. Nh− vậy, trong quan hệ kinh tế th−ơng mại với GMS, Việt Nam có thế mạnh về lĩnh vực dịch vụ.

- Tiềm năng phát triển th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam và các n−ớc GMS vẫn cịn rất lớn, trong đó Việt Nam cịn nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu các dịch vụ vận tải, kho ngoại quan, cảng biển và du lịch. Nhu cầu của

Vân Nam đối với các dịch vụ của Việt Nam nh− vận tải, kho ngoại quan, cảng biển trong thời kỳ đến 2010 có thể gấp 3 - 4 lần hiện nay.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)