Đối với các n−ớc thuộc Tiểu vùng

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 36 - 38)

III. Vai trò tác động của GMS

3.2. Đối với các n−ớc thuộc Tiểu vùng

3.2.1. Vai trò của GMS trong hợp tác khai thác tài nguyên n−ớc

Tài nguyên n−ớc l−u vực Mê Kông là một thể thống nhất, không thể chia cắt. Muốn khai thác hiệu quả từng quốc gia ven sông riêng lẻ khơng thể làm đ−ợc, mà cần phải có sự phối hợp hoạt động trong Uỷ ban sông Mê Kông quốc tế. Để đáp ứng đ−ợc các quyền lợi chính đáng của mình và của các n−ớc khác trong khu vực, các n−ớc ven sông cần phối hợp nghiên cứu quy hoạch, khai thác tài nguyên n−ớc và các tài ngun khác có liên quan. Nguồn n−ớc sơng Mê Kông càng ngày càng giảm, mùa kiệt n−ớc mặn từ biển xâm nhập vào đất liền. Khả năng xây dựng các hồ chứa n−ớc lớn để điều tiết thêm nguồn n−ớc vào mùa kiệt và giảm vào mùa m−a tr−ớc mắt cịn rất khó khăn. Mặt khác, sơng Mê Kơng vùng hạ l−u vực có độ dốc nhỏ khó xây dựng hồ chứa lớn để điều tiết dịng chảy, hiệu ích kinh tế của các bậc thang thấp nên không hấp dẫn đầu t−. Trong lúc đó nhu cầu phát triển của các n−ớc lại rất lớn, nhất là Thái Lan, Việt Nam, Campuchia. Vì vậy sớm hoặc muộn sự tranh chấp về nguồn n−ớc sẽ xảy ra và điều đó buộc các quốc gia phải suy tính chuyện chia sẻ công bằng và hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc.

Do yêu cầu điều hồ lợi ích khai thác và việc giải quyết mâu thuẫn có thể xảy ra giữa các quốc gia/các bên dùng n−ớc trên dịng chính sơng Mê Kơng nên việc thông qua một hiệp định trong khn khổ GMS có một vị trí rất quan trọng. Các quốc gia ven sông đã cam kết, trong Hiệp định Mê Kơng là duy trì số l−ợng và chất l−ợng dịng chảy trên dịng chính sơng Mê Kơng. Trong đó quy tắc cụ thể nhất đ−ợc nêu trong Hiệp định Mê Kông về sử dụng và chuyển n−ớc ra ngoài l−u vực đ−ợc đặc biệt −u tiên. Về mặt tổ chức, việc thực hiện đã đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình nghị sự của Uỷ ban liên hợp lên tiếp trong vài phiên họp đầu tiên. Uỷ ban Liên hợp cũng đã thành lập ba tiểu ban kỹ thuật để giúp Uỷ ban Liên hợp trong các vấn đề kỹ thuật là; Tiểu ban quy hoạch phát triển l−u vực. Tiểu ban số l−ợng n−ớc và Tiểu ban chất l−ợng n−ớc.

Xu h−ớng hợp tác của các n−ớc ven sông Mê Kông hiện nay là rõ ràng và không thể đảo ng−ợc, thế nh−ng khả năng tranh chấp trong thời gian sắp tới là to lớn. Nhiều chuyên gia quốc tế khi nghiên cứu về l−u vực Mê Kông và phát triển vùng này cũng đã tiến đoán nh− vậy. Sự hợp tác sẽ thật có hiệu quả khi mỗi thành viên thấy tr−ớc đ−ợc tiềm năng tranh chấp và kiên quyết cùng nhau giải quyết.

Th−ợng l−u của sơng Mê Kơng gồm có phần l−u vực nằm ở trong hai n−ớc Trung Quốc và Mianma. Các hoạt động phát triển của vùng này hiện nay và trong thời gian dài sắp tới chỉ tập trung vào vùng Vân Nam, Trung Quốc. Địa hình vùng này chủ yếu là núi cao khe sâu khơng có đồng bằng lớn nên nhu cầu t−ới ít song tiềm năng thuỷ điện lớn. Việc xây dựng đập và vận hành các hồ chứa có thể gây ảnh h−ởng đến số l−ợng, chất l−ợng và môi tr−ờng, sinh thái ở hạ l−u. Nh−ng đa số các hồ chứa đã và đang xây dựng có dung tích hạn chế (điều tiết mùa), riêng hồ Tiểu Loan có dung tích lớn 14,55 tỷ m3. Do sự điều tiết của hồ nên l−u l−ợng trung bình tồn mùa cạn sẽ tăng gần gấp hai lần so với l−u l−ợng tự nhiên có lợi cho các n−ớc hạ l−u. Về mùa lũ, các hồ chứa này có tác dụng cắt lũ, song vì q xa miền nam Việt Nam nên tác dụng không đáng kể. Kế hoạch phát triển giao thông thuỷ của 4 n−ớc th−ợng l−u gồm: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan bảo đảm tàu 100 tấn đi lại đ−ợc quanh năm để vận tải l−ợng hàng trung bình1 triệu tấn/năm cũng đã đ−ợc tiến hành.

Tại vùng phía Bắc Thái Lan, Chính phủ Thái Lan có ph−ơng án ngăn l−u vực sông nhánh Kok - Ing không cho đổ vào sông Mê Kông để dẫn n−ớc qua sông Nan về hồ Sirikit bổ sung n−ớc cho l−u vực sông Chao Phraya. Vì Kok - Ing là hệ thống sơng nhánh, theo Hiệp định 1995 Uỷ hội sơng Mê Kơng, có thể cho phép chuyển n−ớc sông nhánh miễn là tuân thủ các quy tắc thông báo tr−ớc và thảo luận tr−ớc do Hiệp định quy định. Chính phủ Nhật Bản đã giúp Thái Lan nghiên cứu dự án này ở mức độ tiền khả thi (thông qua cơ quan hợp tác quốc tế JICA). JICA cũng đã đánh giá sơ bộ ảnh h−ởng của dự án tới dòng chảy hạ l−u và mơi tr−ờng. Phía Thái Lan cũng đã thơng báo cần tiếp tục tìm hiểu thêm tiến trình của dự án và những thông tin cụ thể về ảnh h−ởng của dự án tới l−ợng n−ớc, môi tr−ờng và hệ sinh thái sông Mê Kông .

Tại vùng Đông - Bắc Thái Lan, nhằm giải quyết vấn đề hạn nghiêm trọng th−ờng xảy ra vào mùa khô ở vùng l−u vực sông Chi - Mun (thuộc hạ l−u vực Mê Kông) một dự án bắt đầu đ−ợc nghiên cứu từ năm 1998.Theo ý t−ởng thiết kế, dự án sẽ gồm đập ngăn cửa sông Chi - Mun để bơm n−ớc từ sông Mê Kông vào dự trữ trong các hồ chứa. N−ớc từ các hồ này sẽ đ−ợc xả xuống sông Chi vào mùa khô rồi dẫn xuống sông Mun cung cấp n−ớc cho 500 - 600 trạm bơm nhỏ dọc hệ thống sông Chi - Mun.

ở Campuchia, diện tích trồng lúa hai vụ có t−ới hơn 1,8 triệu ha, tr−ớc

mắt ch−a phát triển nhiều, trong t−ơng lai nhu cầu dùng n−ớc ở Campuchia sẽ lớn hơn, kể cả n−ớc cho phát triển nơng nghiệp.Việc sử dụng Biển Hồ có diện tích mặt n−ớc thay đổi từ 2.700 km2 mùa khô đến 16.000km2 mùa m−a và dung tích chứa thay đổi từ 1,3 tỷ m3 đến 72 tỷ m3, hồ điều tiết n−ớc tự nhiên hết sức quan trọng cho châu thổ Mê Kông cũng phải đ−ợc chú ý và bàn bạc hợp tác giữa các n−ớc thành viên. Với đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, mọi tác động đến Biển Hồ đều ảnh h−ởng. Với các dự án có thể có ở sơng Tonle Sap và Biển Hồ, nh− nạo vét cửa vào, kè bờ... phải đ−ợc theo dõi chặt chẽ và nghiên cứu các động tác có thể xảy ra.

Đối với Lào, chủ yếu là xây dựng các hồ chứa trên sông nhánh để phát điện. Một số hồ lớn điều tiết thêm l−ợng n−ớc của sông Mê Kông mùa kiệt. Các ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái của dịng chính do các cơng trình trên dịng nhánh này gây ra là không đáng kể.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)