Hợp tác GMS phải theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng h−ớng tới phát triển bền vững

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 87 - 88)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS

2.1.3. Hợp tác GMS phải theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng h−ớng tới phát triển bền vững

triển bền vững

Tiền thân của hợp tác Tiểu vùng là Uỷ hội sông Mê Kông bao gồm 4 n−ớc và tục tiêu hàng đầu là kiểm soát nguồn n−ớc, phát huy những lợi ích và bảo vệ sự bền vững của dịng sơng. So với nhiều l−u vực của các dịng sơng lớn khác trên thế giới do không xác định đ−ợc tầm quan trọng của mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng nên việc khai thác đã làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, một số dịng sơng đã bị ơ nhiễm nặng làm ảnh h−ởng đến phát triển bền vững.

Cho đến nay dịng sơng Mê Kơng nói chung vẫn là một dịng sơng ít bị ơ nhiễm do ch−a bị khai thác một cách thái quá, vì vậy định h−ớng hợp tác nhằm bảo vệ môi tr−ờng của Mê Kông là một mục tiêu định h−ớng lâu dài của GMS. Để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững, trong q trình khai thác các nguồn lợi trên dịng chẳng hạn nh− khi tiến hành các dự án các thành viên phải l−ờng tr−ớc đ−ợc các hiểm hoạ về môi tr−ờng và phải tìm cách xử lý ơ nhiễm. Trong khn khổ hợp tác GMS phải đề ra các quy định chung nhằm giải quyết các vấn đề môi tr−ờng và buộc các thành viên phải có trách nhiệm tuân thủ các quy định đó. Bảo vệ mơi tr−ờng là một định h−ớng trọng tâm trong khuôn khổ hợp tác GMS không chỉ trong quá khứ mà cả hiện tại và lại càng quan trong cho t−ơng lai.

Việc bảo vệ những nét nguyên sơ của dịng sơng về cảnh quan, đa dạng sinh học, nguồn n−ớc... là một trong những nguồn lực để gia tăng các hoạt động dịch vụ. Gần đây phía th−ợng nguồn (phần lãnh thổ Trung Quốc) đã xây dựng nhiều con đập đã làm ảnh h−ởng đến l−ợng n−ớc của phía hạ l−u, ảnh h−ởng đến dịng chảy con sơng làm giảm sản l−ợng đánh bắt cá, ảnh h−ởng đến sự bồi đắp phù óa và đặc biệt là dẫn đến tình trạng ngập úng hoặc n−ớc mặn xâm thực ở đồng bằng châu thổ. Đây là nguy cơ sẽ biến dịng sơng đang

trong lành, hữu ích thành dịng sơng ơ nhiễm và nguy hại do thay đổi d−ới các tác động của con ng−ời.

Việc bảo vệ môi tr−ờng của dịng sơng là một trong những yêu cầu cao nhất của hợp tác, vì mơi tr−ờng sinh thái là tài sản vơ giá đ−ợc hình thành qua hàng ngàn năm phát triển, mọi hành động phá huỷ đều phải trả giá bàng tính mạng và chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời và xã hội. Môi tr−ờng sinh thái trong l−u vực sông Mê Kông là tài sản chung của cả Tiểu vùng, thậm chí tác động đên cuộc sống của cả khu vực châu á và thế giới. Do vậy các thành viên không thể hành động một cách riêng rẽ để có thể thực hiện nhiệm vụ này. Để hợp tác bảo vệ môi tr−ờng có hiệu quả cao, một mặt cần phải tính đến các ảnh h−ởng của mơi tr−ờng trong các dự án đầu t−, mặt khác phải có chiến l−ợc đào tạo nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng dân c− về bảo vệ môi tr−ờng

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)