Hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 30 - 31)

II. Lịch sử hình thành, nguyên tắc và nội dung hợp tác của GMS

2.3.4. Hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là một nhân tố mang tính cốt yếu và nền tảng đối với quá trình phát triển, xét trong mọi khía cạnh và mọi tầm vóc của quá trình này. Nó vừa là điều kiện vừa là kết quả của một tập hợp rộng lớn các

ng−ời là nguồn lực quan trọng nhất của một đất n−ớc và trong tr−ờng hợp mọi lợi thế so sánh khác đã đ−ợc tận dụng, phát huy, thì con ng−ời còn trở thành nguồn lực duy nhất của một quốc gia.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của tiểu vùng, Chiến l−ợc hợp tác tiểu vùng đã xác định 11 dự án hợp tác. Xét cả tổng thể, những dự án này tập trung vào các khía cạnh then chốt của lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực trong một khuôn khổ rộng lớn hơn của quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

Việc hình thành các dự án đã dựa trên những tiêu chuẩn nh−: (1) dự án phải chấp nhận đ−ợc đối với các quốc gia liên quan; (2) dự án phải có sức sống, nghĩa là các ý t−ởng của dự án phải có tính thực tiễn và khả thi, có xem xét những điều kiện biến động ở các n−ớc liên quan; (3) phải có tính cân đối, tức là mặc dù tập trung vào lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực nh−ng các dự án vẫn phải thể hiện một mức độ cân đối nhất định giữa các bình diện khác nhau của quá trình phát triển, chẳng hạn phải bao quát đ−ợc các vấn đề tăng tr−ởng kinh tế, giảm đói nghèo, phát triển xã hội, quản lý môi tr−ờng và tài nguyên; và cuối cùng (4) các dự án phải bổ sung cho nhau, các ý t−ởng và việc thiết kế dự án phải thể hiện đ−ợc tính bổ sung cho nhau một cách cơ bản giữa các quốc gia liên quan trong những vấn đề cụ thể.

Nói chung, các dự án đ−ợc đề xuất sẽ bao quát, mặc dù về bản chất, các dự án cấp tiểu vùng mang tính liên quốc gia, chúng vẫn đ−ợc xây dựng trên các cơ sở cụ thể của quốc gia. B−ớc đi đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là mỗi quốc gia chỉ định ra những cơ quan (và các cá nhân) chủ chốt sẽ làm việc trong dự án. Nếu cần, có thể huy động cả các cơ quan ngoài Tiểu vùng cùng tham gia, cả với t− cách hỗ trợ cũng nh− với vai trò nòng cốt.

Vấn đề cuối cùng cần nói đến ở đây là khả năng bổ sung lẫn nhau còn rất tiềm tàng trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực giữa khu vực công cộng và khu vực t− nhân. Vai trò then chốt của khu vực công cộng là hiển nhiên. Đồng thời, một động thái quan trọng đang nổi lên trong tổng thể lĩnh vực giáo dục, đặc biệt trong hoạt động đào tạo, là vai trò của khu vực t− nhân. Điều đó bao gồm cả vai trò của "ng−ời sử dụng" các kết quả trong hoạt động giáo dục - đào tạo (mặt cầu), lẫn vai trò của ng−ời trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo (mặt cung), thông qua việc cung cấp các điều kiện đào tạo tại chức và các hoạt động có thu nhập cho học viên. Trong bối cảnh đó, một trong những thách thức đối với việc soạn thảo và thực hiện các dự án phát triển nguồn nhân lực là làm thế nào thu hút đ−ợc khu vực t− nhân và tìm ra ph−ơng pháp đổi mới sự phối hợp giữa khu vực công cộng và t− nhân.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)