Về chính sách xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 110 - 111)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n−ớc GMS

4.3.1. Về chính sách xuất nhập khẩu

Cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành một chính sách xúc tiến xuất khẩu, trong đó chú trọng đến mặt hàng nhằm tạo ra một nguồn hàng xuất khẩu có tính ổn định, lâu dài. Trong đó phải xác định rõ những sản phẩm có tầm chiến l−ợc, có khối l−ợng và doanh thu lớn. Trên cơ sở chính sách đó, từng địa ph−ơng trong cả n−ớc phải căn cứ vào lợi thế của mình hình thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ và tính chất tiêu dùng hàng xuất khẩu của ta tại thị tr−ờng Campuchia có thể chia thành 3 nhóm chính là (1) các mặt hàng hoá do Việt Nam sản xuất và đ−ợc tiêu dùng tại thị tr−ờng Campuchia nh− hàng bách hoá tiêu dùng, hàng thực phẩm chế biến, hàng vật liệu xây dựng, hàng rau quả, than đá... (2) Hàng hoá do Việt Nam sản xuất nh−ng sau khi xuất sang Campuchia chủ yếu lại đ−ợc xuất tiếp sang n−ớc thứ ba nh− hàng thuỷ sản, dệt may, giầy dép... (3) Những mặt hàng ta nhập khẩu rồi tái xuất khẩu sang Campuchia nh− xăng dầu, thiết bị máy móc... Trong các nhóm hàng này cần chú trọng nhóm thứ nhất, Campuchia là n−ớc láng giềng của ta song hiện nay đã là thành viên WTO nếu ngay từ bây giờ ta khơng có chính sách thích hợp thì t−ơng lai khơng thể cạnh tranh đ−ợc với hàng hoá của các n−ớc khác tại thị tr−ờng này và ta có khả năng làm mất cái gọi là “ sân sau” của mình.

Để thực hiện đ−ợc điều này các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hố dịch vụ, đồng thời có chiến l−ợc tiếp cận thị tr−ờng thích hợp. Tạo mối quan hệ thật tốt với Chớnh quyền, đặc biệt là tạo mối quan hệ bạn hàng tin cậy với các nhà nhập khẩu và phõn phối là

cỏc cụng ty của người địa phương. Chú trọng phát triển mối quan hệ hợp tác

kinh doanh với cỏc thương nhõn, thương lỏi người Việt kiều, người Việt gốc

Hoa tại Phnompenh, thụng qua họ đưa hàng húa sang Campuchia.

Phải tiến hành mở các văn phũng hoặc nhà phõn phối chớnh thức để tiến hành các hoạt động tiếp thị, quảng cỏo, hậu mói. Người tiờu dựng

Campuchia th−ờng cú thiện cảm với hàng húa Việt Nam, nên phải có ph−ơng

thức thích hợp nh− trờn sản phẩm phải cú dỏn tem, ghi địa chỉ của nhà phõn phối tại Campuchia. cú địa chỉ để khiếu nại, bảo hành. Cỏc bảng hiệu quảng cỏo, nhón hiệu phải cú in tiếng Campuchia mới dễ tạo thiện cảm, dễ được chấp nhận.Cần cú sự liờn kết cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc thõm nhập thị trường Campuchia. Phát huy lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam

thông qua chi phớ vận chuyển thấp và dễ dàng hơn so với Thỏi Lan, Trung

Quốc.

Nhà n−ớc cần chuyển dần các trợ cấp xuất khẩu hiện nay thành các biện pháp nh− hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến th−ơng mại nh− khảo sát thâm nhập thị tr−ờng, hỗ trợ các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, hỗ trợ mở rộng sản xuất, kinh doanh, t− vấn kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn hệ thống tổ chức... Nh− vậy vừa phù hợp với quá trình hội nhập vừa nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới.

Về thanh toán, cần mở rộng quan hệ với các ngân hàng th−ơng mại Campuchia để thực hiện q trình thanh tốn cho các hợp đồng xuất nhập khẩu, tr−ớc mắt có thể thanh tốn bằng đồng đơ la, tiến tới sẽ thanh toán bằng đồng Việt Nam và đồng Riên, đảm bảo thanh toán để phát triển th−ơng mại một cách thuận tiện lành mạnh, hạn chế đ−ợc rủi ro và buôn lậu ở khu vực này. Tổ chức sắp xếp lại các lực l−ợng kinh doanh ngoại hối thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực cửa khẩu. Các hoạt động này phải thông qua cấp giấy phép và chịu sự quản lý, h−ớng dẫn của ngân hàng Nhà n−ớc.

Về phát triển các chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá với Campuchia và đảm bảo quản lý của Nhà n−ớc, cần cho phép tất cả các doanh nghiệp và cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều đ−ợc phép tham gia xuất nhập khẩu và đ−ợc phép kinh doanh tất cả các mặt hàng trừ những mặt hàng Nhà n−ớc cấm xuất nhập khẩu, hoặc xuất nhập khẩu có điều kiện. Đối với các chủ thể hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Campuchia cần chú trọng đến hai lực l−ợng đó là các doanh nghiệp nhà n−ớc và các doanh nghiệp t− nhân, hộ cá thể.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)