III. Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớcGMS 3.1 Xuất nhập khẩu dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS
2.1.1. Phải hài hoà lợi ích các n−ớc trong quá trình hợp tác
Mê công là một nguồn lợi chung cho các n−ớc thành viên, vì vậy các n−ớc đều có quyền khai thác nguồn lợi này để phục vụ cho lợi ích của mình. Tuy nhiên, nếu các thành viên tự khai thác một cách bừa bãi, vơ tổ chức thì hiệu quả mang lại sẽ không cao và sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến các n−ớc khác, từ đó có thể xẩy ra xung đột và những hậu quả khôn l−ờng. Để khai thác có hiệu quả tr−ớc mắt và lâu dài các thành viên cần phải thống nhất quan điểm là hài hồ về lợi ích giữa các thành viên.
2.1.2. Hợp tác GMS phải phù hợp với yêu cầu chung của hội nhập quốc tế và khu vực và khu vực
Là một tổ chức hợp tác mang tính tiểu vùng, các mục tiêu định h−ớng của GMS phải phù hợp với các yêu cầu chung của một tổ chức hợp tác. Một trong những nét nổi bật hiện nay là đẩy mạnh q trình tự do hố th−ơng mại, đầu t− và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Cùng với việc nâng cao kim ngạch trong th−ơng mại quốc tế là tạo điều kiện thuận lợi để các quốc gia thành viên phát huy tối đa mọi tiềm lực sẵn có, thực hiện các mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế, xố đói giảm nghèo nâng cao mức sống và bảo vệ môi tr−ờng.
Khuôn khổ Hợp tác MGS phải căn cứ vào các quy định mang tính nền tảng của các tổ chức và diễn đàn nh− WTO, APEC, ASEAN. Hơn nữa, là một tổ chức tiểu khu vực có phạm vi khơng lớn, hầu hết các n−ớc có nhiều điểm t−ơng đồng về văn hố gần gũi về mặt địa lý, nên mức độ hợp tác phải tồn diện hơn, thơng thống hơn so với các tổ chức và diễn đàn t−ơng ứng.
2.1.3. Hợp tác GMS phải theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng h−ớng tới phát triển bền vững bền vững
Tiền thân của hợp tác Tiểu vùng là Uỷ hội sông Mê Kông với mục tiêu hàng đầu là kiểm soát nguồn n−ớc, bảo vệ sự bền vững. So với nhiều l−u vực của các dịng sơng lớn khác trên thế giới do khơng xác định đ−ợc tầm quan trọng của mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng nên nhiều hợp tác đã bị đổ vỡ làm một số dịng sơng đã bị ơ nhiễm nặng, ảnh h−ởng đến phát triển bền vững.
Cho đến nay Mê Kơng nói chung là một dịng sơng ít bị ơ nhiễm do ch−a bị khai thác một cách thái quá, vì vậy ngay từ đầu phải xác định hợp tác nhằm bảo vệ môi tr−ờng là một mục tiêu lâu dài của GMS. Khuôn khổ hợp tác phải đề ra các quy định chung nhằm giải quyết các vấn đề môi tr−ờng và biện pháp buộc các thành viên phải tuân thủ các quy định đó. Bảo vệ mơi tr−ờng là một định h−ớng trọng tâm trong khuôn khổ hợp tác GMS không chỉ trong quá khứ mà hiện tại và t−ơng lai.
2.2. Ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác th−ơng mại trong khuôn khổ GMS