II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS
2.2.4. Thực hiện các mục tiêu x∙ hội làm cơ sở cho các hoạt động th−ơng mạ
lớn các n−ớc trong tiểu vùng còn rất hạn chế và lạc hậu, đặc biệt là các khu vực biên giới. Phát triển th−ơng mại trong tiểu vùng phải gắn liền với việc tạo ra một cơ sở vật chất kỹ thuật t−ơng ứng để thực hiện cho các mục tiêu định h−ớng đã đề ra.
Để phát huy hiệu quả cao trong điều hiện nay, việc xây dựng các cơng trình giao thơng cần có sự phối hợp thống nhất về quy hoạch giữa các n−ớc trong khu vực thông qua h−ớng tiếp cận thực tiễn và đa ngành. Hơn nữa, định h−ớng chiến l−ợc phát triển giao thông vận tải tiểu vùng trong những năm tới cần xác định các mắt xích và luồng tuyến quan trọng khơng chỉ trong các n−ớc GMS mà còn với các n−ớc láng giềng Nam và Đông Nam á. Tr−ớc mắt, cần hồn thành các mắt xích giao thơng chính dọc hành lang Đông - Tây, hành lang Bắc - Nam và hành lang ven biển phía Nam. Để nâng cao hiệu quả hơn nữa, phải có sự bàn bạc nhất trí mở rộng quan hệ hợp tác về hạ tầng cơ sở giao thông, bao gồm cả đ−ờng sắt, đ−ờng không, đ−ờng thuỷ và đ−ờng bộ.
Để phát triển cơ sở hạ tầng thuật của xã hội và hạ tầng th−ơng mại cần phải khuyến khích khu vực kinh tế t− nhân tham gia vào các dự án kết cấu hạ tầng, v−ợt ra ngoài biên giới quốc gia. Sự tham gia của khu vực kinh tế t− nhân vào các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng th−ờng nâng cao đ−ợc hiệu quả đầu t−, tăng c−ờng sử dụng, khai thác cơng trình.
2.2.4. Thực hiện các mục tiêu x∙ hội làm cơ sở cho các hoạt động th−ơng mại th−ơng mại
Vì sự thịnh v−ợng chung của khu vực và giảm chênh lệch về phát triển, bảo đảm bình đẳng xã hội và hài hồ cộng đồng, cần phát huy nội lực của từng n−ớc và của tiểu vùng nhằm tạo ra một môi tr−ờng bảo đảm cho việc cải thiện hạ tầng cơ sở xã hội, kể cả tăng c−ờng phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực thể chế. Tập trung nỗ lực đẩy nhanh xố bỏ đói nghèo, mặc dù đã đạt đ−ợc nhiều tiến bộ nh−ng hiện nay mức độ đói nghèo vẫn v−ợt quá giới hạn cho phép, đói nghèo vẫn là tình trạng phổ biến trong các n−ớc thuộc tiểu vùng.
Sự phát triển của các hoạt động th−ơng mại trong Tiểu vùng là điều kiện và ph−ơng tiện để xố đói giảm nghèo, hơn nữa chính nghèo đói lại là nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển th−ơng mại giữa các n−ớc. Vì vậy phát triển th−ơng mại kết hợp với các mục tiêu xã hội nh− xố đói giảm nghèo và bảo vệ mơi tr−ờng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tiểu vùng GMS hiện nay.
Một trong những thế mạnh của tiểu vùng là tiềm năng du lịch, là lĩnh vực chủ yếu tạo ra nhiều việc làm và mang lại những lợi ích cụ thể cho ng−ời dân trong khu vực. Để khai thác tiềm năng du lịch, cần −u tiên cao cho các dự án xúc tiến du lịch môi tr−ờng sinh thái và du lịch văn hoá, đẩy mạnh việc tiếp thị và hình thành các tuyến du lịch liên tiểu vùng, xây dựng thị thực chung GMS. Tơn trọng bản sắc văn hố dân tộc kết hợp với ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại hình thành các điểm du lịch văn hoá để hấp dẫn khách tham quan. Sự
mục tiêu xố đói nghèo và lạc hậu vốn là điểm hạn chế nhất của dân c− thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông.