Chính sách phi thuế quan

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 69 - 70)

II. Thực trạng về th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

b.Chính sách phi thuế quan

- Về thủ tục hải quan

Việt Nam đã cam kết về thủ tục hải quan với các n−ớc GMS là thành viên ASEAN nhằm đẩy nhanh quy trình thơng quan và đơn giản hố các thủ tục hải quan, nh−: (1) xây dựng cơ chế một cửa với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005; (2) đơn giản hố, hồn thiện và hài hồ các mẫu tờ khai hải quan với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005.

Trên thực tế, tại cửa khẩu quốc tế Lao Bảo - Đensavan, ngày 12/6/2005 Hải quan Quảng Trị - đại diện phía Việt Nam - đã ký văn bản với Hải quan Lào, triển khai thực hiện kiểm tra hải quan “một cửa”. Theo đó, nếu hàng đ−ợc miễn kiểm tra thực tế thì thủ tục hải quan thực hiện bình th−ờng trên lãnh thổ của hai n−ớc, cịn nếu hàng khơng đ−ợc miễn kiểm tra thực tế thì sau khi tiếp nhận đăng ký tờ khai, hàng đ−ợc đ−a đến khu vực kiểm tra chung để hải quan hai bên tiến hành cùng kiểm tra.

Việt Nam cũng ký một hợp đồng ghi nhớ về triển khai thực hiện kiểm tra hải quan một cửa với Campuchia cho cửa khẩu Mộc Bài - Bavet, có hiệu lực từ giữa năm 2006.

- Về tạo điều kiện thuận lợi cho sự đi lại của doanh nhân,Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma đã cam kết cùng với các n−ớc ASEAN khác sẽ tạo các điều kiện này bằng việc thực hiện các cam kết miễn vi sa cho hoạt động đi lại trong nội khối ASEAN của công dân các n−ớc ASEAN bắt đầu vào năm 2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của th−ơng nhân (gồm cả việc thông qua thẻ đi lại ASEAN) với thời điểm hoàn thành vào 31/12/2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các chuyên gia và lao động có tay nghề với thời điểm hoàn thành vào 31/12/2005.

- Về xúc tiến th−ơng mại và đầu t−. từ năm 2005, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma sẽ hợp tác chặt chẽ với Hội đồng T− vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN - BAC), Phịng Th−ơng mại và Cơng nghiệp ASEAN (ASEAN- CCI) và các câu lạc bộ, hiệp hội ngành nghề liên quan nhằm: tăng c−ờng các nỗ lực chung xúc tiến hoạt động th−ơng mại; phát triển các nguồn đầu t− mới từ n−ớc ngồi, đặc biệt từ các n−ớc có tiềm năng nh− Trung Quốc,

ấn Độ và Hàn Quốc.

Hiện đã có nhiều doanh nghiệp của Việt Nam (đặc biệt của 2 tỉnh Đắc Lắc và Quảng Trị) đầu t− tại Lào với tổng vốn đầu t− 65 triệu USD trên các lĩnh vực chế biến gỗ, trồng cao su và các cây công nghiệp dài ngày,… đồng

thời cũng đã có nhiều hợp đồng đầu t− của các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia trên các lĩnh vực chế biến nông sản và thuỷ sản, xây dựng địa ốc, đ−ờng sá.

- Về phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ l−u thơng hàng hố xuất nhập khẩu,Việt Nam tích cực trong hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ l−u thơng hàng hố xuất nhập khẩu. Hơn 10 năm hợp tác ở cấp tiểu vùng về phát triển cơ sở hạ tầng ngày một lớn mạnh dọc theo các hành lang kinh tế đã giúp xố đói giảm nghèo ở tiểu vùng sơng Mê Kông. Hiện nay, tiểu vùng sông Mêkông đang tập trung phát triển 3 hành lang kinh tế: Đông - Tây (EWEC), Bắc - Nam và khu vực phía Nam. Những hành lang này sẽ đóng vai trị trọng yếu trong việc đem lại những lợi ích cho cộng đồng sông Mê Kông, nh−: gia tăng th−ơng mại, đầu t− và các hoạt động du lịch.

Việt Nam đã thực hiện các dự án đ−ờng bộ hành lang kinh tế Nam - Bắc (Côn Minh - Hải Phịng), hành lang Đơng - Tây (đ−ờng 9) và hành lang phía Nam (Ba Vẹt - Thành phố Hồ Chí Minh). Ngồi ra, đoàn Việt Nam cũng đ−a ra khoảng 20 dự án nâng cấp mạng l−ới đ−ờng bộ và cảng biển, trong đó có 14 dự án ở khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, để các nhà tài trợ xem xét và cùng các địa ph−ơng của Việt Nam tiến hành khảo sát, đánh giá và triển khai trong t−ơng lai. Thơng qua Ch−ơng trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông Mở rộng do ADB điều phối, Việt Nam đã đ−ợc tài trợ một số dự án đ−ờng bộ các hành lang kinh tế và phát triển du lịch khu vực. ADB cũng đã đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô, quản lý ngân sách và quản lý nợ, tuy nhiên để có thể tiếp nhận nhiều hơn nữa nguồn tín dụng từ ADB và các tổ chức tài chính khác, Việt Nam cần phải phát triển các thị tr−ờng tài chính cũng nh− phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ song song với việc minh bạch hố hệ thống tài chính kế tốn.

III. Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 69 - 70)