Phát triển hơn nữa các hành lang kinh tế cấp Tiểu vùng

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 149)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS

2.4. Phát triển hơn nữa các hành lang kinh tế cấp Tiểu vùng

Thành lập các thể chế điều phối và lập các quỹ tài chính để kêu gọi tài trợ; khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và th−ơng mại dọc theo các hành lang. Xây dựng và ký kết các hiệp định chung về chuyên chở hàng mau hỏng, vận chuyển hành khách qua biên giới, vận tải quá cảnh. Nhanh chóng xây dựng hệ thống phịng và kiểm sốt lây lan bệnh dịch động vật.Cần chú trọng việc phát huy hiệu quả sử dụng các cơng trình đã xây dựng. Các Chính phủ phải có các chính sách thiết thực nhằm huy động doanh nghiệp vào việc xây dựng và khai thác hiệu quả các hành lang kinh tế của Tiểu vùng.

Nhanh chóng thiết lập “Ban hỗn hợp các Hành lang kinh tế” đặt d−ới Uỷ ban Hợp tác kinh tế - th−ơng mại của tiểu vùng để nghiên cứu, đ−a ra quy chế hoạt động kinh tế th−ơng mại trên các tuyến Hành lang, mặt khác điều hành và xử lý những vấn đề có liên quan đến hành lang kinh tế. Có chính sách hoặc chủ tr−ơng cho các địa ph−ơng nơi các hành lang kinh tế đi qua dành −u đãi đặc biệt cho các hoạt động th−ơng mại, sản xuất, đầu t−... trong các Hành lang kinh tế, bao gồm cung cấp kết cấu hạ tầng, đơn giản các thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, các quy định quản lý cửa khẩu, hải quan, quy chế về quá cảnh hàng hoá, dịch vụ...

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n−ớc GMS dịch vụ của Việt nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)