II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS
2.5. Đối với Mianma,
Cần nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu của Myanma, tìm cách bán các mặt hàng bạn cho phép nhập khẩu mà ta có thể cung cấp. Phát hiện để nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu mà ta cần. Nghiên cứu đề xuất việc vận dụng ph−ơng thức hàng đổi hàng đối với bạn nhằm hạn chế những khó khăn trong thanh tốn.
Các doanh nghiệp cần nghiên cứu thông tin và tiếp cận thị tr−ờng, kết hợp các hình thức xuất khẩu sang Myanma qua con đ−ờng chính ngạch và tiểu ngạch. Tìm cách xuất khẩu qua n−ớc trung gian nh− có thể xuất khẩu vào Myanma qua biên giới Trung Quốc, Thái Lan, Lào và bán lẻ hàng tại các Hội chợ - triển lãm ở Myanma.
Nh− vậy, để phát triển quan hệ th−ơng mại trong Tiểu vùng, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các thành viên. Các Chính phủ cần tận dụng triệt để những −u thế của mình tạo ra mức độ thơng thống nhằm phát huy tối đa nguồn
lực, cần −u tiên cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội và hạ tầng th−ơng mại. Tạo mọi điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia đặc biệt là thành phần kinh tế t− nhân. Các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đầu t− vào các hạng mục cơng trình thuộc các dự án, ch−ơng trình của tiểu vùng và chính phủ nhằm đ−a lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội.
III. Một số Kiến nghị
3.1. Đối với các thành viên GMS
Phải tìm mọi cách nhằm tranh thủ tối đa mọi nguồn vốn đầu t− nhiều kơn nữa, đây là khâu then chốt để hợp tác tiểu vùng. Do thiếu vốn nên đã làm chậm việc thực hiện và phát triển của các hạng mục ở tiểu vùng. Các thành viên phải cố gắng hết sức động viên vốn của chính phủ các n−ớc, vốn của cá nhân và đầu t− n−ớc ngồi.
Phải có biện pháp nhằm tăng c−ờng sự nhịp nhàng giữa các thành viên vì thể chế của các n−ớc trong vùng có những điểm khác nhau, gây ra những ảnh h−ởng bất lợi đối với hợp tác tiểu vùng. Các thành viên phải động viên nhiều doanh nghiệp tham gia hơn nữa. Hiện nay hợp tác tiểu vùng, hành động của chính phủ nhiều, song hành động của doanh nghiệp cịn rất ít.
Việc thực thi các hạng mục hợp tác mất cân đối, tình hình thực hiện các hạng mục giao thông khá tốt, nh−ng một số hạng mục và các công tác ở một số lĩnh vực khác lại tiến triển chậm. Các chính phủ phải có sự phối hợp để tăng c−ờng trao đổi và phổ biến thông tin. Về ph−ơng diện trao đổi thông tin giữa các quốc gia tiểu vùng vẫn còn hạn chế ở các cơ quan chính phủ và giới học thuật, nh−ng sự trao đổi ngành giữa các ban ngành chính phủ cùng khơng đầy đủ, ảnh h−ởng tới việc thực hiện kế hoạch.
Riêng về lĩnh vực th−ơng mại và đầu t− phải tập trung vào các nội dung là:
tạo thuận lợi và tăng c−ờng trao đổi th−ơng mại; cải thiện môi tr−ờng đầu t− ; xây dựng cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ vững mạnh và tăng c−ờng vai trò của khu vực t− nhân trong phát triển kinh tế.
Nhằm mục tiêu đó, các n−ớc GMS phải dành sự quan tâm đặc biệt phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xuyên quốc gia. Tiến hành các biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển hàng hoá và lao động. Thành lập nhiều khu chợ biên giới và khu kinh tế cửa khẩu để nhân dân các n−ớc láng giềng có thể trao đổi hàng hố. Từng b−ớc biến GMS trở thành địa điểm đầu t− hấp dẫn của nhiều cơng ty n−ớc ngồi trong lĩnh vực dệt lắp giáp chế tạo và những ngành công nghệ nh− điện tử - tin học nhờ nguồn lao động rẻ. Tăng c−ờng hơn nữa hợp tác phát triển th−ơng mại và đầu t− với bên ngoài
−u tiên hơn nữa cho hợp tác và phát triển các ngành dịch vụ đặc biệt là dịch vụ du
lịch.
Các chính phủ phải có biện pháp nhằm tăng c−ờng năng lực cạnh tranh trên ba ph−ơng diện là (1). nâng cao giá trị tăng của các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các n−ớc GMS ra thị tr−ờng thế giới, (2). thành lập các mạng l−ới liên kết sản xuất khu vực bao gồm ng−ời cung cấp nguyên liệu, sản xuất, và phân phối để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Các cơng ty trong khu vực có thể làm các nhà thầu phụ hay vệ tinh cho các công ty lớn trên thế giới để tạo lợi thế tham gia vào mạng l−ới liên kết kinh doanh tồn cầu, (3). nâng cao năng lực cơng nghệ của công ty, đặc biệt cần tận dụng các thành quả cơng nghệ mới để hiện đại hố các ngành nghề truyền thống, tức là những ngành sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các n−ớc GMS những đối tác phát triển hơn trong cung cấp sản phẩm và tiếp cận thị tr−ờng.
3.2. Đối với n−ớc ta
Tr−ớc hết phải coi việc hợp tác trong GMS là điều kiện thuận lợi để góp phần giải quyết vấn đề Đồng băng sông Cửu long hiện nay. Hoạt động của Uỷ ban Mê Kông Việt Nam và các ch−ơng trình hợp tác của các quốc gia trong l−u vực phải nhằm mục đích phục vụ sự phát triển của đồng bằng sơng Cửu Long. Trong khi ch−a có một khung phát triển bền vững cụ thể đ−ợc thống nhất trong l−u vực (ch−ơng trình sử dụng n−ớc và quy hoạch phát triển l−u vực) đồng thời có khả năng đồng bằng sông Cứu Long sẽ bị ảnh h−ởng bởi các dự án sử dụng n−ớc đang đ−ợc triển khai tại các quốc gia th−ợng l−u.
Đối với lĩnh vực th−ơng mại, cần xúc tiến nhanh việc hình thành các hành
lang kinh tế liên quan đến n−ớc ta thơng qua việc nhanh chóng thiết lập “Ban hỗn hợp các Hành lang kinh tế ” đặt d−ới Uỷ ban Hợp tác kinh tế - th−ơng mại của tiểu vùng để nghiên cứu, đ−a ra quy chế hoạt động kinh tế th−ơng mại trên các tuyến Hành lang, mặt khác điều hành và xử lý những vấn đề có liên quan đến hành lang kinh tế. Có chính sách hoặc chủ tr−ơng cho các địa ph−ơng nơi các hành lang kinh tế đi qua dành −u đãi đặc biệt cho các hoạt động th−ơng mại, sản xuất, đầu t−... trong các Hành lang kinh tế, bao gồm cung cấp kết cấu hạ tầng, đơn giản các thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, các quy định quản lý cửa khẩu, hải quan, quy chế về quá cảnh hàng hoá, dịch vụ...
Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế cho khu vực hành lang, tr−ớc hết là quy hoạch về hệ thống kết cấu hạ tầng và một số lĩnh vực có điều kiện phát triển nh− du lịch, nông nghiệp, viễn thông, cần điều chỉnh t−ơng ứng các dự án và kế hoạch liên quan đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng, có kế hoạch phối hợp thu hút đầu t− để đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạng mục cơng trình trên Hành lang kinh tế. Nghiên cứu và nhanh chóng tìm ra giải pháp cho khâu thanh để thúc đẩy hoạt động th−ờn mại với các n−ớc láng giềng nói riêng và các n−ớc khác trong vùng nói chung.
Các địa ph−ơng phải tận dụng triệt để những −u thế giáp biên giới và có hành lang kinh tế đi qua để phát triển kinh tế. Dựa vào các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và chính phủ có thể ban hành các quy định của địa ph−ơng để tạo ra mức độ thơng thống hơn so với các quy định của chính phủ nhằm phát huy tối đa nguồn lực của địa ph−ơng và các tỉnh lân cận. Tập trung nguồn lực để hình thành các cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội và cơ sở hạ tầng th−ơng mại. Hình thành các tuyến giao thơng nối với các tục hành lang kinh tế và các khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm. Tạo mọi điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia vào hợp tác tiểu vùng và tranh thủ mọi nguồn lực đặc biệt là về vốn từ thành phần kinh tế t− nhân.
Các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng
c−ờng các hoạt động xú tiến th−ơng mại, cần có ph−ơng án tiếp cận và thâm nhập sâu vào thị tr−ờng các n−ớc láng giềng nhất là tham gia vào hệ thống phân phối của n−ớc bạn để chủ động trong hoạt động xuất khẩu. Tham gia đầu t− vào các hạng mục cơng trình thuộc các tuyến hành lang, các lĩnh vực hợp tác liên quan đến doanh nghiệp. Nghiên cứu và khai thác có hiệu quả các cơng trình đã đ−ợc đầu t− xây dựng góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội của các ch−ơng trình, dự án của tiểu vùng.
Kết luận
Trong những năm qua, quan hệ hợp tác giữa các n−ớc GMS đ−ợc củng cố, phát triển và đã gặt hái đ−ợc những thành công nhất định. Tuy nhiên, quan hệ hợp tác phát triển nói chung và quan hệ th−ơng mại nói riêng giữa các n−ớc trong GMS vẫn cịn nhiều thách thức đó là: tình trạng đói nghèo, kém phát triển, thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tiếp gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Do đó, các n−ớc trong Tiểu vùng Mê Kơng cần phối hợp tìm kiếm các giải pháp khắc phục đói nghèo, lạc hậu, từng b−ớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Phát triển cơ sở hạ tầng trong Tiểu vùng Mê Kông là một tiền đề quan trọng để thúc đẩy th−ơng mại, đầu t− và nâng cao khả năng cạnh tranh của từng nền kinh tế cũng nh− của cả Tiểu vùng.
Đối với Việt Nam, l−u vực sơng Mê Kơng có ý nghĩa chiến l−ợc về kinh tế - xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Với đặc điểm địa lý là quốc gia nằm ở tận cùng l−u vực sông Mê Kông, Việt Nam là cửa ngõ các tuyến giao thông quan trọng trong l−u vực sơng Mê Kơng. Mục đích cơ bản của những ch−ơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kơng phù hợp với chủ tr−ơng chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Xuất phát từ đó, Việt Nam xúc tiến việĩnhây dựng ch−ơng trình tổng thể thực hiện tiến trình hợp tác phát triển l−u vực sông Mê Kông nhằm khai thác cao nhất lợi thế của mình trong khu vực, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của các ch−ơng trình hợp tác.
Yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác giữa các n−ớc trong khn khổ GMS nói chung và giữa Việt Nam với các n−ớc cịn lại nói riêng vừa mang tính khách quan, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất n−ớc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển một cách tốt nhất các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các n−ớc trong khuôn khổ GMS, mà tr−ớc hết là phát triển quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ. Yêu cầu phát triển quan hệ trong lĩnh vực th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của GMS đặt ra hiện nay là vừa phải phù hợp với những thoả thuận trong khuôn khổ AFTA, CAFTA, đồng thời tạo nên cái riêng, cái đặc thù của Tiểu vùng, tạo ý nghĩa quyết định cho sự phát triển của GMS.