II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS
2.1.1. Phải hài hồ lợi ích các n−ớc trong quá trình hợp tác
Việc xác định các điều kiện hình thành và các nguyên tắc hợp tác đã tạo cơ sở quan trọng để GMS xác định các mục tiêu định h−ớng cho q trình hợp tác, đó chính là sự thống nhất về mục tiêu chiến l−ợc lâu dài xuyên suốt trong quá trình hành động của cả Tiểu vùng và mỗi thành viên trong thời gian tới.
Tr−ớc hết, để hợp tác Tiểu vùng Mê Kông tồn tại và phát triển cần phải hài hồ lợi ích các n−ớc trong q trình hợp tác. Mê cơng là một nguồn lợi chung cho các n−ớc thành viên, vì vậy các n−ớc đều có quyền khai thác nguồn lợi này để phục vụ cho lợi ích của mình. Tuy nhiên, nếu các thành viên tự khai thác một cách bừa bãi, vơ tổ chức thì hiệu quả mang lại sẽ khơng cao và sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến các n−ớc khác, từ đó có thể xẩy ra xung đột và những hậu quả khơn l−ờng. Để khai thác có hiệu quả tr−ớc mắt và lâu dài các thành viên cần phải thống nhất quan điểm là hài hồ về lợi ích giữa các thành viên.
Sự hài hoà phải thể hiện ở chỗ, khi một trong các thành viên ra quyết định triển khai xây dựng một cơng trình nào liên quan đến dịng sơng, phải tính đến lợi ích và sự ảnh h−ởng đến các n−ớc thành viên khác. Nguồn lợi của dịng sơng mang lại cho các quốc gia thuộc tiểu vùng là rất lớn, đó là nguồn tài nguyên n−ớc, nguồn thuỷ hải sản, nguồn năng l−ợng, hạ tầng giao thông, du lịch, môi tr−ờng, th−ơng mại, đầu t−... Nguồn lợi chung này trên thực tế không thể phân chia đ−ợc và ảnh h−ởng lẫn nhau rất lớn. Nếu các n−ớc có sự phối hợp chặt chẽ theo một khn khổ thống nhất thì một mặt, có thể giảm
chi phí trong q trình xây dựng nhờ có sự đồng thuận, giúp đỡ của các thành viên liên quan, mặt khác sẽ nâng cao hiệu quả trong quá trình khai thác sử dụng, nhờ đó hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sẽ cao hơn và đảm bảo đ−ợc mục tiêu đề ra.
Hơn nữa, trong thực tế nếu nh− một n−ớc đơn ph−ơng quyết định thì nhiều cơng trình khơng thể tiến hành đ−ợc. Chẳng hạn nh− trên dịng sơng có nhiều đoạn là biên giới chung giữa 2 n−ớc, một n−ớc không thể quyết định xây dựng một chiếc cầu hay một con đập mà không đ−ợc sự đồng thuận của n−ớc bên kia. C− dân dọc dịng sơng có nhiều điểm t−ơng đồng về truyền thống văn hoá, do sự cách biệt về địa lý, kinh tế kém phát triển, ít chịu sự tác động của thế giới bên ngoài nên các dân tộc ở đây còn giữ đ−ợc những nét nguyên khai. Đây cũng là một tài sản q giá để có thể hình thành các tuyến du lịch đặc biệt là du lịch văn hố theo dịng sơng. Rõ ràng điều đó sẽ rất khó thực hiện đ−ợc nếu nh− chỉ dừng lại ở phạm vi một n−ớc, sự hấp dẫn của tuyến sẽ giảm xuống làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Cũng nh− nhiều khu vực khác trên thế giới, các n−ớc cùng chung sống trên một dịng sơng phải phối hợp một cách hài hồ lợi ích khi khai thác các nguồn lợi chung. vì vậy khi quyết định xây dựng các cơng trình khai thác phải tham khảo ý kiến của các quốc gia khác của tiểu vùng. Đó cũng chính là điều kiện cơ bản để hình thành nên hợp tác Tiểu vùng GMS.