Các giải pháp vĩ mơ

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 105 - 107)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n−ớc GMS

4.1.1. Các giải pháp vĩ mơ

Hình thành các chính sách đối với hoạt động th−ơng mại qua biên giới đ−ờng bộ. Hiện nay, Việt Nam mới ban hành chính sách xuất nhập khẩu nói chung chứ ch−a có những văn bản, chỉ thị quy định cụ thể cho hoạt động th−ơng mại hàng hoá qua biên giới. Đơn giản hoá các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết đặc biệt là thủ tục thông quan nhằm giảm ách tắc hàng hố tại cửa khẩu.

Cơ quan có thẩm quyền về vệ sinh an toàn thực phẩm của hai n−ớc cần sớm trao đổi, thoả thuận tiến tới công nhận lẫn nhau về kiểm tra chất l−ợng và kiểm dịch động, thực vật để doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu nơng sản thực phẩm dễ dàng. Các ngành thuỷ sản, nông nghiệp cần khẩn tr−ơng xây dựng các khu th−ơng mại chuyên ngành tại các cửa khẩu biên giới với hệ thống kho và ph−ơng tiện vận tải chuyên dụng để đảm bảo an toàn cả về số l−ợng và chất l−ợng cho hàng hoá xuất khẩu.

Nâng cao hơn nữa vai trò của Việt Nam trong dự án khai thác Tiểu vùng sông Mê Kông tạo điều kiện thuận lợi để quan hệ mậu dịch giữa các n−ớc trong tiểu vùng phát triển. Đối với Trung quốc cần thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế - th−ơng mại dọc Hành lang Kinh tế Hải Phịng - Lào Cai - Cơn Minh để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu sang Vân Nam. Nâng cấp các tuyến đ−ờng sắt, đ−ờng bộ Hà Nội - Lào Cai; Xây dựng hệ thống nhà công vụ trên biên giới.

Tăng c−ờng xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật th−ơng mại tại khu vực biên giới phía Bắc n−ớc ta, nâng cấp, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống trang bị và các loại máy móc, thiết bị thơng tin, viễn thơng. Xây dựng các kho tàng để l−u giữ bảo quản hàng hoá xuất khẩu. Khẩn tr−ơng xây dựng khu th−ơng mại biên giới chuyên về kinh doanh thuỷ hải sản đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về loại hàng này bên phía Trung Quốc, đặc biệt thị tr−ờng tỉnh Vân Nam (giáp tỉnh Lào Cai) và các tỉnh khác thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc. Xây dựng hệ thống kho lạnh đủ điều kiện để bảo quản và trữ hàng thuỷ sản bảo đảm điều tiết chủ động theo biến động của thị tr−ờng và giảm bớt rủi ro cho các doanh nghiệp trong tr−ờng hợp do bị từ chối nhận hàng hoặc phẩm cấp hàng hoá bị hạ thấp.

Tăng c−ờng công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại. Cần nghiên cứu ban hành Quy chế về c− dân biên giới; Quy chế chợ biên giới; Quy chế về khách du lịch;... Thực tế hiện nay do thiếu quy chế quản lý, thiếu chế tài cần thiết nên công tác đấu tranh chống buôn lậu mất ph−ơng h−ớng và kém hiệu quả. Xem xét lại hệ thống thuế và thủ tục Hải quan, tránh những bất hợp lý trong chính sách thuế làm cho bn lậu và gian lận th−ơng mại xuất hiện. Tăng c−ờng công tác phối hợp với các ngành chức năng trong tổ chức và quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, quy định rõ phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm của từng ngành, từng lực l−ợng chức năng trong đấu tranh chống buôn lậu. Nâng cao năng lực nghiệp vụ cho lực l−ợng Hải quan và tạo điều kiện về ph−ơng tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới. Cần có các hình thức xử lý thích hợp đối với các tổ chức và th−ơng nhân có hành vi bn lậu hoặc gian lận th−ơng mại. Bên cạnh đó cần tuyên truyền giáo dục, động viên và nâng cao ý thức trách nhiệm cho dân c− các tỉnh biên giới trong việc chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại. Phối hợp với các lực l−ợng của Trung Quốc trong việc chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại qua biên giới.

Phát triển hệ thống chợ biên giới, phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, huyện biên giới của Trung Quốc để xây dựng các cặp chợ biên giới và quy chế quản lý chợ biên giới phù hợp với luật pháp của mỗi n−ớc. Thành lập ban quản lý chợ biên giới thuộc UBND các huyện, thị, thống nhất các thủ tục quản lý và thu thuế hàng hố bn bán tại các chợ. Thành lập các nhóm kiểm tra, quản lý hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá trên các đ−ờng mịn biên giới, ngăn chặn tình trạng bn lậu.

Tăng c−ờng đầu t− trên cơ sở Nhà n−ớc và địa ph−ơng cùng đóng góp trong việc nâng cấp đ−ờng giao thơng tới các chợ để tránh tình trạng dân c− mua bán ngay dọc đ−ờng biên giới gây khó khăn cho công tác quản lý. Điều chỉnh giá trị hàng hoá đ−ợc miễn thuế qua cửa khẩu đ−ờng bộ để khuyến khích th−ơng nhân và c− dân mang hàng vào kinh doanh tại các chợ biên giới.

Cần xem xét lại hệ thống chính sách −u đãi thuế để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà Việt Nam có khả năng sản xuất nh−ng khó xuất khẩu sang các thị tr−ờng khác. Khuyến khích và tạo điều kiện để hình thành các đầu mối kinh doanh đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tại các cửa khẩu biên giới. Trong tr−ờng hợp có thể Nhà n−ớc và các địa ph−ơng cần hỗ trợ tín dụng để các doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu qua đ−ờng biên. Rà soát, xem xét lại mức lệ phí và thuế kho bãi tại các cửa khẩu để có mức thu và đối t−ợng thu thích hợp.

Nghiên cứu và đổi mới ph−ơng thức thanh toán tại các cửa khẩu biên giới, triển khai Quyết định 140/2000/QĐ-TTg ngày 18/12/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ về Quy chế quản lý tiền của các n−ớc có chung biên giới tại khu kinh tế cửa khẩu. Tổ chức hệ thống đổi tiền ở khu vực cửa khẩu một cách thuận tiện, với tỷ giá linh hoạt nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và th−ơng nhân có thể mua, bán và thanh tốn tiền hàng một cách dễ dàng. Tổ chức lại hệ thống ngân hàng tại các cửa khẩu và các tỉnh biên giới. Tăng

c−ờng việc khuyến khích các doanh nghiệp và th−ơng nhân thanh tốn tiền hàng thơng qua ngân hàng.

Tiến hành các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, Nhà n−ớc cần hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin về thị tr−ờng, mặt hàng, giá cả, các thay đổi trong chính sách mậu dịch biên giới của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)