Nguyên nhân của những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 79 - 82)

IV. Đánh giá chung và những bài học b−ớc đầu

4.2.2. Nguyên nhân của những mặt hạn chế

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ còn thấp, chỉ số cạnh tranh của Việt Nam bị sụt giảm trên 3 yếu tố cột trụ là: chất l−ợng mơi tr−ờng kinh tế vĩ mơ, tình trạng của các định chế quốc gia, và sự sẵn sàng tiếp cận công nghệ cao của đất n−ớc. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), chỉ số về định chế của Việt Nam năm 2004 là 82 trong khi năm 2003 xếp thứ 63, chỉ số cơng nghệ cịn sút giảm mạnh hơn nữa (xếp thứ 92 năm 2004 và 65 năm 2003).

Chỉ số về thể chế mà WEF đ−a ra bao gồm khung pháp lý, quyền sở hữu trí tuệ, đất đai, tính chất độc lập của toà án, mức độ an toàn về kinh doanh,... Tuy Việt Nam đã sửa đổi và ban hành rất nhiều luật mới song công tác ban hành và thực thi các văn bản d−ới luật, h−ớng dẫn thực hiện luật cịn nhiều hạn chế, lủng củng. Tình trạng ra các nghị định, thơng t− mâu thuẫn với luật vẫn tồn tại cho dù Chính phủ đã có nhiều nỗ lực để cải thiện. Đơn cử một ví dụ nh− việc tăng mức thuế nhập khẩu đối với linh kiện ô tô, xe máy, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô trong năm vừa qua đã khiến các doanh nghiệp phản ứng rất nhiều. Rõ ràng, những quy định này đã ảnh h−ởng trực tiếp đến doanh nghiệp nh−ng khi xây dựng và ban hành chúng ta lại ít có sự tham khảo ý kiến doanh nghiệp và cho họ một thời gian chuẩn bị cần thiết.

Việc đối phó với những diễn biến bất th−ờng và phức tạp cịn yếu. Việc quảng bá hình ảnh con ng−ời, đất n−ớc và chính sách đổi mới của Việt Nam ch−a đ−ợc quan tâm một cách thích đáng và kịp thời hơn từ phía Chính phủ. Đơn cử một ví dụ nh− Chính phủ ch−a có những b−ớc đi nhanh nhạy, chủ động trong việc giảm thiểu tác động của SARS tới nền kinh tế nói chung và du lịch nói riêng (hạn chế rất nhiều so với Chính phủ Thái Lan). Chính phủ ch−a có sự điều hành một cách nhịp nhàng và tích cực phối hợp của các ngành kinh tế.

Chính sách của Việt Nam về phát triển các thị tr−ờng tài chính cũng nh− phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ song song với việc minh bạch hố hệ thống tài chính kế tốn cịn nhiều hạn chế. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc tiếp nhận nguồn tín dụng từ ADB và các tổ chức tài chính khác cịn ít trong khi Việt Nam đang rất cần vốn để đầu t− cho cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế th−ơng mại với các n−ớc GMS.

Nạn buôn lậu biên giới xảy ra th−ờng xun (hiện nay có thêm tình trạng bn lậu xăng dầu qua biên giới Campuchia và Lào) ảnh h−ởng tiêu cực đến sản xuất trong n−ớc và thu ngân sách. Điều này cho thấy việc thực thi chính sách, pháp luật ch−a tốt, ngồi ra cũng cần xem lại chính sách giá cả, nên chăng Việt Nam vẫn cứ phải bù lỗ và duy trì giá cả thấp hơn thế giới đối với mặt hàng xăng dầu - loại nhiên liệu sau khi cháy gây ô nhiễm.

Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS nh− giao thông, bến bãi, kho chứa, chợ,… tuy đã đ−ợc phát triển hơn trong một số năm qua nh−ng vẫn còn thiếu thốn và lạc hậu, làm hạn chế nhiều đến việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong nhiều năm qua.

b. Nguyên nhân từ các doanh nghiệp

Do kinh nghiệm, vốn, nhân lực ch−a thực sự đủ mạnh, mới bắt đầu hội nhập và vừa hợp tác vừa tìm hiểu cơ chế và luật chơi quốc tế, nên khả năng chủ động đ−a ra các dự án hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế.

Những yếu tố nh− sản phẩm hàng hoá và dịch vụ ch−a đa dạng, chất l−ợng sản phẩm chậm đ−ợc nâng cao, giá cả ch−a hợp lý, sự quảng cáo sản phẩm ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức hoặc đơn điệu, nghèo nàn,... là những

thách thức lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ Việt Nam. Thực tế này dẫn tới năng lực cạnh tranh thấp của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt. Điều kiện tự nhiên Việt Nam vốn có sức thu hút khách du lịch, song sản phẩm du lịch cịn do chính con ng−ời tạo ra nữa, trong khi đó loại sản phẩm nhân tạo này ở Việt Nam còn nhiều yếu điểm do cả sản phẩm ch−a đa dạng, giá cả đắt đỏ, lẫn chất l−ợng ch−a hấp dẫn (trong đó có cả cách ứng xử của nhân viên ngành du lịch, cách đối xử của ng−ời dân, điều kiện môi tr−ờng,…) lại trong điều kiện sự quảng bá sản phẩm du lịch cịn thiếu tính chun nghiệp.

Tóm lại, Q trình hợp tác phát triển th−ơng mại hơn 10 qua giữa Việt Nam và các n−ớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đã tạo ra cơ hội bổ trợ lẫn nhau cả về hàng hoá và dịch vụ, phát huy đ−ợc thế mạnh và hạn chế đ−ợc những mặt yếu của mỗi n−ớc, đem lại lợi ích cho tất cả các n−ớc của Tiểu vùng. Việt Nam phát huy đ−ợc thế mạnh là n−ớc có vị trí giao thơng thuận tiện mà Vân Nam và các n−ớc GMS khác cần đến. Sự linh hoạt của chính sách th−ơng mại và đầu t− của Việt Nam trong quá trình hợp tác GMS đã đem lại một số thành công trong hợp tác trên tất cả các lĩnh vực th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ.

Bên cạnh những thành cơng đã đạt đ−ợc, Việt Nam cịn bộc lộ một số yếu kém. Nhiều chính sách cịn ch−a thống nhất và thiếu tính thuyết phục, ch−a tìm ra các biện pháp hữu hiệu để giảm nhập siêu, các hoạt động xúc tiến th−ơng mại còn yếu, khả năng cạnh tranh của hàng hố và dịch vụ cịn thấp. Các doanh nghiệp của chúng ta còn ch−a thật tích cực và chủ động tham gia hợp tác, hội nhập với các n−ớc trong tiểu vùng cũng nh− với khu vực và thế giới.

Ch−ơng 3

Định h−ớng và một số giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của việt nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)