III. vai trò của GMS
2.2. Chính sách th−ơng mại hàng hoá đối với các n−ớcGMS của Việt Nam
Năm 2004, kim ngạch bn bán hàng hố giữa hai bên mới đạt 34,1 triệu USD. Trong hợp tác giữa hai n−ớc mới có chủ yếu các hình thức hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, còn các dự án hợp tác đầu t− lớn ch−a thực hiện đ−ợc.
Hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mianma là sản phẩm nhựa, hàng dệt may, hải sản, sản phẩm gỗ… Hàng nhập khẩu chủ yếu từ Mianma của Việt Nam là gỗ và nguyên phụ liệu gỗ, kim loại, thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu.
2.2. Chính sách th−ơng mại hàng hố đối với các n−ớc GMS của Việt Nam Nam
Đối với Vân Nam, Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số văn bản chỉ đạo hoạt động buôn bán với Trung Quốc, trong đó có các văn bản điều chỉnh riêng các hoạt động trao đổi hàng hoá qua biên giới nh−: Quy chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt - Trung cho phép các tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai,...) đ−ợc thực hiện một số chính sách −u đãi tại khu kinh tế cửa khẩu; Quy chế Quản lý tiền của các n−ớc có chung biên giới; Quy chế xoá bỏ thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch (th−ờng cao hơn nhiều so với thuế chính ngạch);... nhằm tạo ra hành lang pháp lý và hình thành hệ thống chính sách cho hoạt động th−ơng mại của Việt Nam với Trung Quốc nói chung và với Vân Nam nói riêng.
Cùng với việc ban hành và điều chỉnh nhiều chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo môi tr−ờng thơng thống cho các doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam cho phép một số tỉnh biên giới đ−ợc thành lập các khu kinh tế cửa khẩu. Cơng tác xúc tiến th−ơng mại đã đ−ợc Chính phủ quan tâm triển khai mạnh d−ới nhiều hình thức đa dạng nh− hội thảo, toạ đàm, hội chợ triển lãm,... tạo ra nhiều cơ hội cho giới kinh doanh hai n−ớc tiếp xúc với nhau, qua đó doanh nghiệp hai bên thấy rõ hơn khả năng và nhu cầu của thị tr−ờng mỗi bên và có biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế th−ơng mại song ph−ơng.
Chính phủ Việt Nam chủ tr−ơng phát triển quan hệ buôn bán với thị tr−ờng Trung Quốc theo 4 h−ớng chính nh− sau: Đẩy mạnh mậu dịch chính ngạch theo tập quán quốc tế, dành sự quan tâm thích đáng cho th−ơng mại vùng biên; Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất và kinh doanh chuyển khẩu với các đối tác Trung Quốc; Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng chợ biên giới để định h−ớng hoạt động cho các loại hình thị tr−ờng vùng biên; Tăng c−ờng vai trò của các ngân hàng th−ơng mại trong hoạt động thanh toán biên mậu.
Vào năm 2003, Việt Nam là n−ớc có mức thuế suất trung bình thấp thứ 3 thuộc ASEAN, sau Singapore và Brunei. GMS có 4 n−ớc đ−ợc h−ởng chính sách thuế quan này của Việt Nam là Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma. Bộ Tài chính cũng đ−a ra lộ trình giảm thuế theo CEPT đối với 14 mặt hàng phụ tùng, linh kiện xe máy và ô tô tải nhẹ nguyên chiếc, bắt đầu thực hiện từ năm 2006. Theo đó, thuế nhập khẩu 14 mặt hàng này vào năm 2006 là 20%; năm 2007 là 10% (các loại xe tải nhẹ, bộ phận và phụ tùng của xe thuốc nhóm từ 87.11 đến 87.13 có thuế suất nhập khẩu là 10%) và năm 2008 là 5% (trừ xe tải nhẹ nguyên chiếc có thuế nhập khẩu là 10%).
quan, nh−: (1) xây dựng cơ chế một cửa với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005; (2) đơn giản hố, hồn thiện và hài hồ các mẫu tờ khai hải quan với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005.
Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma đã cam kết cùng với các n−ớc ASEAN khác sẽ tạo các điều kiện này bằng việc thực hiện các cam kết miễn vi sa cho hoạt động đi lại trong nội khối ASEAN của công dân các n−ớc ASEAN bắt đầu vào năm 2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của th−ơng nhân (gồm cả việc thông qua thẻ đi lại ASEAN) với thời điểm hoàn thành vào 31/12/2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các chuyên gia và lao động có tay nghề với thời điểm hồn thành vào 31/12/2005.
II. Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS 2.1. Xuất nhập khẩu dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS