Vai trò của GMS trong phát triển th−ơng mạ

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 38 - 39)

III. Vai trò tác động của GMS

3.2.2.Vai trò của GMS trong phát triển th−ơng mạ

Đối với lĩnh vực th−ơng mại, GMS có vai trị rất to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển giao l−u th−ơng mại nội vùng cũng nh− làm cầu nối cho th−ơng mại của các n−ớc trong việc hội nhập kinh tế quốc tế một cách thuận lợi, theo đó thích ứng với q trình tự do hố th−ơng mại đang tiến triển nhanh chóng trong khu vực và trên thế giới.

Các n−ớc GMS đã phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xuyên quốc gia, tiến hành các biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển hàng hoá và lao động. Thành lập nhiều khu chợ biên giới và khu kinh tế cửa khẩu để nhân dân các n−ớc láng giềng có thể trao đổi hàng hoá dễ dàng.

Hợp tác kinh tế theo h−ớng phát triển th−ơng mại và đầu t− với bên ngồi đã tạo ra một khơng gian mang tính khu vực mở ở các n−ớc GMS. Đối với những n−ớc thuộc l−u vực sông Mê Kông sinh hoạt trong khối ASEAN, hợp tác kinh tế Tiểu vùng là động thái phối hợp nhằm thu hẹp chênh lệch phát triển của tồn nhóm với các thành viên ASEAN khác, tạo dựng khả năng để đẩy nhanh tiến trình thực hiện cam kết xây dựng khu vực th−ơng mại tự do ASEAN (AFTA) và các cam kết tự do hoá th−ơng mại khác.

Hợp tác trong GMS tạo thuận lợi cho buôn bán và đầu t−, tạo thêm công ăn việc làm cho khu vực. Đồng thời giảm bớt những trở ngại về cơ sở hạ tầng đối với hàng hoá và ng−ời qua biên giới, tạo thuận lợi cho việc mở rộng bn bán và đầu t−, góp phần vào sự phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực.

Hiệp định vận chuyển ng−ời và hàng hoá qua biên giới giữa các n−ớc GMS đã bắt đầu thực hiện, điều này tạo thuận lợi cho phát triển các hoạt động th−ơng mại và xuất nhập cảnh giữa các n−ớc GMS.

Phát triển chiến l−ợc ngành giao thông vận tải của GMS trong những năm tới, chiến l−ợc này xác định các mắt xích giao thơng vận tải quan trọng không chỉ trong các n−ớc GMS mà còn với các n−ớc láng giềng Nam và Đông Nam

á. Chiến l−ợc này sẽ tạo điều kiện cho các n−ớc GMS trong hoạt động th−ơng

mại khơng những trong nội khối mà cịn với các n−ớc châu á và toàn thế giới. “Hành lang kinh tế” gắn liền với sản xuất, buôn bán và cơ sở hạ tầng. Biện pháp “Hành lang kinh tế” đã giúp tăng c−ờng những điểm mấu chốt trong các hoạt động kinh tế nh− các vùng sản xuất và buôn bán đặc biệt. Các n−ớc GMS đã nhất trí tiến hành hợp tác th−ơng mại với việc thành lập “Diễn đàn kinh doanh”, thành lập nhóm làm việc về hải quan, nông nghiệp và phát triển hệ thống dịch vụ “một cửa” để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t−.

Xem xét, điều chỉnh tỷ lệ thuế hợp lý và chấp nhận đ−ợc giữa các n−ớc, phân công quản lý để hỗ trợ cho sự hợp tác th−ơng mại, nh− việc cấp giấy phép th−ơng mại, bảo hiểm và thành lập cơ quan hợp tác chung của khu vực t− nhân.

Tăng c−ờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại biên giới với việc tự do hoá th−ơng mại, nhất là về hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia trong GMS; thành lập trung tâm hợp tác th−ơng mại, đầu t− để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá và hành khách qua lại biên giới. Ngồi ra, cịn đề nghị về hợp tác bảo vệ bản quyền và trao đổi thông tin th−ơng mại, hải quan giữa các n−ớc GMS.

Thông qua khung chiến l−ợc hành động thúc đẩy th−ơng mại và đầu t− (SFA-TFI), trong đó có cam kết về giới hạn thời gian, các giải pháp cụ thể nhằm giảm các chi phí giao dịch đối với th−ơng mại và kinh doanh trong GMS.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 38 - 39)