Hợp tác tiểu vùng trong lĩnh vực năng l−ợng

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 28 - 29)

II. Lịch sử hình thành, nguyên tắc và nội dung hợp tác của GMS

2.3.2. Hợp tác tiểu vùng trong lĩnh vực năng l−ợng

Nét đặc tr−ng cho lĩnh vực năng l−ợng của tiểu vùng l−u vực sơng Mê Kơng là tính chất hết sức đa dạng và khả năng lớn lao để tiến hành các hoạt động hợp tác. Xét cả vùng, thì tiềm năng về năng l−ợng rất lớn, song chúng đ−ợc phân bố không đều về mặt địa lý. Đặc biệt, tiềm năng về thuỷ điện là cực kỳ to lớn, lên tới 1000 TWh/mỗi năm, tức là hơn 10 lần cơng suất đang có hiện nay. Trong tiềm năng này, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là Mianma, Lào và Việt Nam. Nguồn hydrocacbon, cả dầu lửa lẫn khí đốt tự nhiên, đ−ợc đánh giá bằng một trăm lần mức tiêu dùng hàng năm hiện nay. Phần lớn trữ l−ợng này đ−ợc tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan và Mianma. Một thực tế là để có thể phát triển đại bộ phận các tiềm năng về thuỷ điện cũng nh− việc khai thác dầu lửa ngoài biển trong tiểu vùng một cách hiệu quả địi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ.

Việc khai thác sử dụng những nguồn năng l−ợng dồi dào này hiện còn ở mức khá thấp. Mức tiêu dùng điện năng bình quân đầu ng−ời của tiểu vùng hiện là 360kwh/năm, có nghĩa là chỉ bằng một phần nhỏ so với các n−ớc công nghiệp. Trong tiểu vùng, trừ Thái Lan, còn các n−ớc khác tỷ lệ điện khí hố đều ở mức rất thấp, chỉ trong khoảng 4 -12%. Trừ một vài tr−ờng hợp cá biệt nhỏ, nh− việc Lào đã và đang xuất khẩu một l−ợng không lớn điện sang vùng Đông Bắc Thái Lan, cho tới nay 6 quốc gia trong tiểu vùng vẫn chủ yếu phát triển ngành năng l−ợng của mình theo h−ớng tự cấp tự túc. Việc chuyển sang một cách tiếp cận toàn diện hơn là liên kết trong việc sản xuất, truyền tải điện thông qua l−ới điện giữa các quốc gia và trong lĩnh vực sản xuất, trao đổi bn bán khí đốt qua biên giới, sẽ mang lại những lợi ích lớn lao cho cả tiểu vùng. Những lợi ích này có thể bắt nguồn từ những khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh− bổ sung cho nhau về nguồn phát điện, đa dạng hoá phụ tải, giải quyết cấp điện trong những thời kỳ cao điểm để bù lại trong l−ợng điện lúc "chạy nền"... Điều đó sẽ làm tăng độ tin cậy, giảm mức dự trữ cần thiết và giảm tổn thất trong hệ thống.

Tại các Hội nghị gần đây về hợp tác tiểu vùng, các bên đã thống nhất dành −u tiên cao cho các dự án và hoạt động d−ới đây.

Về sản xuất và truyền tải điện bao gồm 6 dự án là (1) Nghiên cứu xây dựng thuỷ điện trong l−u vực các con sông XeKong và Se San ở Campuchia, Lào và Việt Nam, bao gồm cả việc xây dựng l−ới điện nối chung 3 n−ớc này với Thái Lan; (2). Nghiên cứu tiền khả thi nhà máy thuỷ điện Nậm Thà ở CHDCN Lào, gồm cả việc nối vào l−ới điện ở Thái Lan;(3). Nghiên cứu khả thi đ−ờng dây tải điện nối cơng trình thuỷ điện Jinghong của tỉnh Vân Nam- Trung Quốc với Thái Lan; (4). Nghiên cứu xây dựng thuỷ điện trên sông Nậm Thun của Lào và đ−ờng dây nối với l−ới điện của Thái Lan và Việt Nam; (5). Nghiên cứu xây dựng thuỷ điện trên sông Thanuyn ở Mianma và Thái Lan, kể cả đ−ờng dây tải nối vào l−ới điện của hai n−ớc và (6). Thực hiện cơng trình thuỷ điện Thun hinbun (tr−ớc đây gọi là Nậm Thun 1-2 ) ở Lào và đ−ờng dây tải nối với Thái Lan.Trong khuôn khổ các dự án về sản xuất và truyền tải điện, Việt Nam có đặt vấn đề nghiên cứu khả thi cho hai công trình thuỷ điện Sơn La và Bản Mai, kể cả đ−ờng dây tải điện. Song do còn cần khẳng định tính chất liên quốc gia, hay tính chất tiểu vùng của những dự án này nên sẽ đ−ợc tiếp tục xem xét sau.

Về đ−ờng ống dẫn khí đốt, tr−ớc mắt tiến hành thực hiện cơng trình đ−ờng ống dẫn khí đốt Yandana - Bang Kok giữa Mianma và Thái Lan.

Để thực hiện các dự án trên, tr−ớc hết cần xây dựng các quy định thể chế về năng l−ợng gồm: lập kế hoạch cho hệ thống (bao gồm cả quản lý nhu cầu về điện), các khía cạnh kinh tế và vấn đề cấp vốn (bao gồm cả việc huy động khu vực t− nhân cùng tham gia và có tính giá cho việc trao đổi bn bán điện năng), vấn đề bảo vệ trữ l−ợng n−ớc trong khu vực và củng cố các cơ sở làm công tác mơi tr−ờng trong ngành năng l−ợng. Ngồi ra, để quản lý các hồ chứa và dòng chảy phải tăng c−ờng khuôn khổ pháp lý và thể chế nhằm quản lý hiệu quả nguồn n−ớc trong hệ thống sơng ngịi của tiểu vùng, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)