Phát huy mọi tiềm năng nhằm khắc phục những thách thức hiện nay

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 92)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS

2.3.1. Phát huy mọi tiềm năng nhằm khắc phục những thách thức hiện nay

nay

Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đã đạt đ−ợc nhiều tiến triển, nh−ng hiện nay đang gặp phải một số khó khăn thách thức chủ yếu là về nguồn vốn. Sự chênh lệch về khả năng đáp ứng của các thành viên, sự hạn chế việc tham gia của doanh nghiệp, tính khả thi các hạng mục hợp tác, thiếu sự trao đổi thông tin... đang là những vấn đề đặt ra.

Có biện pháp thích hợp để thu hút các Tổ chức Tài chính quốc tế đầu t− vào Tiểu vùng, đồng thời các thành viên phải cố gắng huy động nguồn vốn của chính phủ, vốn của cá nhân và đầu t− n−ớc ngoài. Phải tăng c−ờng sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các thành viên. Khắc phục những bất cập về thể chế của các thành viên nh− các quy định pháp luật, sự vận hành của chính phủ, cơ chế quản lý... đã và đang gây ra những ảnh h−ởng bất lợi đối với hợp tác tiểu vùng. Ví dụ: năm 2000, các n−ớc Trung Quốc, Mianama, Lào và Thái Lan đã xác định đ−ờng lộ Côn Minh - Băng cốc dự kiến phải thông xe trong năm 2004, song do khó khăn trong việc huy động vốn đầu t− và do các quy định pháp lý giữa các n−ớc có khác nhau nên khả năng đến năm 2006 mới có thể thơng xe.

Tăng c−ờng phối hợp tổ chức động viên nội lực là một khâu then chốt để hợp tác của Tiểu vùng. Một trong những yếu tố quan trọng là có chính sách động viên nhiều doanh nghiệp tham gia hơn nữa, hiện nay trong hợp tác tiểu vùng mới chỉ dừng lại ở hành động của các chính phủ, ch−a có cơ chế thích hợp để phát huy sự tham gia của các doanh nghiệp kết quả là hành động của doanh nghiệp cịn ở mức khiêm tốn. Các chính sách của Chính phủ ch−a đi sâu vào cộng đồng doanh nghiệp, tính tích cực và chủ động tham gia của doanh nghiệp cịn kém. Các Chính phủ phải có chính sách động viên doanh nghiệp của mình hợp tác với doanh nghiệp của các thành viên khác tham gia vào các dự án cấp tiểu vùng.

Cần phải tính đến sự cân đối của các hạng mục hợp tác, hiện nay tình hình thực hiện các hạng mục giao thơng khá tốt, nh−ng một số hạng mục và các dự án ở một số lĩnh vực khác lại tiến triển chậm. Ví dụ lĩnh vực bảo vệ mơi tr−ờng thể hiện sự trì trệ. Tăng c−ờng hợp tác thơng tin, tun truyền và phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp trong vùng và các tổ chức tài chính quốc tế. Hiện nay, trao đổi thông tin giữa các quốc gia tiểu vùng vẫn còn hạn chế, mới dừng lại ở các cơ quan chính phủ và giới học thuật, hơn nữa sự trao đổi chuyên ngành giữa các ban ngành chính phủ cùng khơng đầy đủ, ảnh h−ởng tới việc thực hiện kế hoạch.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)