Sông Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và đổ ra Thái Bình D−ơng ở miền Nam Việt Nam. Mê Kơng dài 4880 km, là sông dài thứ sáu trên thế giới và dài nhất Đơng Nam á. Diện tích l−u vực Mê Kông là 810.000 km2với nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá. Mê Kơng là một dịng sơng huyền bí, đ−ợc bắt nguồn từ cao nguyên Tây tạng đ−ợc mệnh danh là nóc nhà thế giới, theo hành trình của mình dịng sơng chảy qua nhiều vĩ độ địa lý với các vùng khí hậu khác nhau. Địa hình phức tạp và địa chất riêng biệt, trong phạm vi l−u vực có 5 vùng hình thái đất đai.
L−ợng m−a trên tồn l−u vực nói chung là lớn nh−ng phân bố không đều theo mùa và theo từng nơi làm cho l−ợng n−ớc giữa mùa khô và mùa m−a chênh lệch quá lớn. Ngoài ra, do tác động của việc khai thác, sử dụng quá mức nguồn tài nguyên n−ớc và các tài nguyên liên quan trong l−u vực nh− phá rừng đầu nguồn, khai thác đất ngập n−ớc... nên th−ờng xảy ra hiện t−ợng lũ qt, xói mịn, xâm nhập mặn.
Trên l−u vực có hơn 260 triệu dân sinh sống, trong đó có khoảng 100 triệu là nông dân và ng− dân. C− dân thuộc l−u vực Mê Kông bao gồm nhiều quốc tịch và dân tộc khác nhau. Đặc điểm chung của dân c− ở đây là bao gồm những n−ớc thuộc diện kém phát triển của châu á và thế giới, hơn nữa đây lại là những địa ph−ơng thuộc hạng kém phát triển nhất của các n−ớc nói trên. Tuy nhiên, nhân dân các n−ớc thuộc l−u vực Mê Kông từ lâu đời đã tạo nên những giá trị về văn hoá và tinh thần âiù bản sắc độc đáo.
Tài nguyên của Mê Kông là rất lớn, nguồn đa dạng sinh học đa dạng với những cánh rừng và vùng đất ngập n−ớc, nơi sinh sống của hàng nghìn lồi sinh vật quý hiếm, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và và điện năng dồi dào. Sông Mê Kơng cịn là ph−ơng tiện giao thông của ng−ời dân, là nơi cung cấp n−ớc sinh hoạt và nông nghiệp cùng với nguồn cá trị giá 1,45 tỷ UDS mỗi năm.
Chính những đặc thù trên đã đặt ra cho quá trình hợp tác kinh tế giữa các n−ớc nhằm giải quyết các vấn đề lớn là thu hẹp khoảng cách phát triển, phát triển bền vững và tăng c−ờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đó là tiền đề làm xuất hiện một diễn đàn hợp tác mới- Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS)