Nâng cao hiệu quả của các dự án về hợp tác du lịch

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 93 - 95)

II. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển hợp tác GMS

2.3.3. Nâng cao hiệu quả của các dự án về hợp tác du lịch

Di sản văn hố phong phú và hình thái địa lý tự nhiên đa dạng đã tạo ra cho Tiểu vùng những tiềm năng to lớn về du lịch. Tuy nhiên, cho tới nay, trong các quốc gia mới chỉ có Thái Lan là thực sự thu đ−ợc lợi ích đáng kể từ lĩnh vực hoạt động này. Nếu phát triển thành cơng, ngành du lịch có thể tạo ra những nguồn thu ngoại tệ không nhỏ và đặc biệt có thể tạo ra nhiều cơng ăn việc làm trong khu vực dịch vụ.

Trong kế hoạch phát triển hợp tác l−u vực sơng Mê Kơng thì du lịch là một trong các ngành đ−ợc −u tiên. Song, cũng giống nh− trong các lĩnh vực khác, sự hợp tác kinh tế tiểu vùng nhằm mục tiêu thúc đẩy mở rộng ngành du lịch phải tôn trong nguyên tắc bảo đảm sự phát triển bền vững. Cần có sự h−ớng dẫn và kiểm soát chặt chẽ, nhất là trong những giai đoạn mở rộng ban đầu, trong thực tế đã có khơng ít ví dụ trên thế giới và ngay chính trong tiểu vùng về những dự án làm mất đi yếu tố ban đầu hấp dẫn du khách.

Hợp tác tiểu vùng phải theo h−ớng vừa phát triển du lịch, nh−ng đồng thời với việc bảo đảm cho sự phát triển đó phải duy trì sức sống và sự hấp dẫn lâu dài của các điểm du lịch. Bên cạnh những hình thức du lịch truyền thống, cần quan tâm đến loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên và mang tính phiêu l−u, bao gồm cả những chuyến đi đến các vùng xa xơi hẻo lánh cịn giữ nguyên vẹn các dấu vết của thời hoang sơ.

Tăng c−ờng hợp tác trong đầu t−, những hoạt động đầu t− vào lĩnh vực du lịch đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ nhằm thống nhất về phạm vi, cạnh tranh lành mạnh giữa các quốc gia, sự hợp tác ở cấp chính phủ thơng qua xây dựng quy hoạch ch−ơng trình du lịch chung, tổ chức các luồng, tuyến du lịch phối hợp với nhau cũng nh− đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm. Đồng thời, tổ chức các hội chợ th−ơng mại và đầu t− nhằm thu hút du khách và xác định những cơ hội để đầu t− chung cho lĩnh vực du lịch.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ du lịch, nhất là phát triển hệ thống giao thơng. Riêng một mình ngành du lịch th−ờng ch−a đủ điều kiện để có thể đảm nhận các dự án lớn về cơ sở hạ tầng, vì vậy cần kết hợp với các ngành khác, đặc biệt là các ch−ơng trình phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ mơi tr−ờng của Chính phủ. Nâng cao tỷ suất lợi nhuận, số l−ợt du khách và tốc độ tăng tr−ởng. Giải quyết những vấn đề liên quan đến quy định về đi lại qua biên giới, tạo điều kiện mở rộng các tuyến du lịch lữ hành, khai thác những nguồn lợi chung dọc theo biên giới. Xây dựng và phát huy các chiến l−ợc quảng cáo và tiếp thị về du lịch .

Tăng c−ờng cơng tác quản lý và kế hoạch hố trong lĩnh vực du lịch. Mở rộng hoạt động quảng cáo cho tiểu vùng với t− cách nh− một"h−ớng đi của du khách" thông th−ờng. Kết hợp hiệu quả giữa vai trị của chính phủ và giới kinh doanh, ng−ời có trách nhiệm "bán"các dịch vụ của mình cho du khách một cách hiệu quả nhất. Từng b−ớc hình thành diễn đàn tiểu vùng về du lịch. Do du lịch là một ngành kinh doanh hết sức đa dạng, muôn màu muôn vẻ, địi hỏi có mạng l−ới các mối quan hệ lớn. Điều đó giải thích sự thành cơng của các diễn đàn du lịch đ−ợc tổ chức khắp nơi trên thế giới, những diễn đàn loại này th−ờng kết hợp với các ch−ơng trình nghị sự chính thức, trong đó dành thời gian thích đáng cho những ng−ời tham gia trực tiếp tìm hiểu, trao đổi và thoả thuận hợp tác với nhau.

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch phục vụ nhu cầu chung của cả tiểu vùng là một trong những khả năng tốt để đẩy mạnh hợp tác. Ngành du lịch của các thành viên cần phối hợp xây dựng nội dung đào tạo cơ bản và hình thức đào tạo phù hợp. Cần xác định rõ các đối t−ợng đào tạo, đào tạo giáo viên dạy về các kỹ thuật nghề nghiệp cơ bản trong du lịch. Phải có kế hoạch nhằm duy trì và tơn tạo các quần thể du lịch nh− những v−ờn quốc gia, những khu bảo tồn thiên nhiên và khu di tích lịch sử, văn hố q giá khác. Cần huấn luyện các nhà quản lý cơng tác bảo tồn các khu di tích, trong thực tế số phận của những quần thể này phụ thuộc chính vào kỹ năng của các nhà quản lý.

Nghiên cứu lập kế hoạch tổ chức các loại hình du lịch trên sông Mê Kông. Cái tên hay th−ơng hiệu "Mê Kơng" là một hình ảnh có sức hấp dẫn rất lớn các du khách, tất nhiên để cái tên này đến với du khách cần tiến hành quảng cáo. Phát huy lợi thế của hình ảnh này thơng qua việc lập kế hoạch một cách chu đáo là điều quan trọng trong hợp tác về du lịch cho cả 6 thành viên trong tiểu vùng.

Hợp tác dịch vụ bao gồm cung cấp sản phẩm qua biên giới nhằm tiêu thụ ngoài lãnh thổ, miễn thị thực phổ thơng cho cơng dân nhằm khuyến khích du

lịch sang lẫn nhau, mở cửa thị tr−ờng vận tải hàng không, tạo điều kiện cho du khách đi lại dễ dàng hơn trong khu vực. Liên doanh đầu t− trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Phát hành các ấn phẩm để quảng bá du lịch, xây dựng trang Website… nhằm cung cấp thơng tin về chính sách thu hút đầu t− n−ớc ngồi, tình hình đầu t− n−ớc ngồi vào ngành du lịch và lĩnh vực −u tiên trong ngành du lịch của các thành viên…

Một trong những nội dung cụ thể để thúc đẩy hợp tác du lịch hiện nay trong Tiểu vùng là hình thành các tour du lịch theo các hành lang Đông - Tây tạo cơ sở tiến tới hợp tác du lịch tay ba Việt Nam - Lào - Thái Lan, Việt Nam - Campuchia - Thái Lan. Xây dựng ch−ơng trình hành động hợp tác sông Mê Kông - sông Hằng; cùng Lào và Thái Lan khai thác tuyến du lịch đ−ờng bộ liên hoàn 3 n−ớc.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của việt nam" pot (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)