- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc
2.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích th−ơng mạ
Để khai thác có hiệu quả các lợi ích th−ơng mại từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, 10 tỉnh thành phố của Việt Nam ven Vịnh Bắc Bộ có thể thực hiện các giải pháp sau:
- Thực hiện tự do hóa th−ơng mại: Hai n−ớc Việt - Trung đã hoàn thành đàm phán về mậu dịch hàng hoá khu th−ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc và đã ký kết thoả thuận, xác định lịch trình cắt giảm thuế quan. Các bên tham gia hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nên cố gắng thực hiện thoả thuận trên, thực hiện mục tiêu đã xác định của ACFTA, để góp phần thúc đẩy tiến trình hình thành ACFTA.
- Nâng cao hiệu suất thông quan: Kéo dài thời gian làm việc trong ngày của nhân viên hải quan, tăng số l−ợng nhân viên xuất nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh thành phố trên Vành đai nói riêng, giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Đồng thời, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động thông quan: thông quan điện tử, cửa khẩu điện tử,v.v… .
- Thực hiện mơ hình thơng quan "Kiểm tra một lần" tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Việt Nam) - Đông H−ng (Trung Quốc): Cơ quan hải quan của hai bên nên phối hợp, cùng hợp tác để làm thủ tục thông quan một lần (một điểm dừng một cửa) cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Hải quan hai bên cùng ngồi tại một địa điểm, cùng nhau làm thủ tục thông quan 1 lần cho hàng hoá. Đây là một biện pháp quan trọng thúc đẩy tiện lợi hoá vận chuyển xuyên quốc gia, phát huy vai trị thúc đẩy tích cực cho hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Tiện lợi hóa sự đi lại cho khách du lịch và các nhà kinh doanh: Doanh nghiệp hai bên tăng c−ờng giao l−u và hợp tác chủ yếu thể hiện ở chỗ nhân viên qua lại nhiều, cho nên tiện lợi hoá thủ tục visa cho nhân viên qua lại sẽ có vai trị quan trọng đối với hợp tác th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
- Xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái (Việt Nam) - Đơng H−ng (Trung Quốc):
+ Móng Cái và Đông H−ng là vùng đất liên kết quan trọng, vừa có đ−ờng biên giới trên bộ và trên biển nên trao đổi hết sức thuận tiện. Hai bên nên xây dựng khu hợp tác kinh tế Móng Cái - Đơng H−ng thành khu th−ơng mại tự do. Khu th−ơng mại này đ−ợc hình thành chẳng những thúc đẩy phát
hợp tác kinh tế th−ơng mại Trung Quốc - ASEAN. Nh− vậy, khu th−ơng mại tự do Móng Cái - Đơng H−ng sẽ có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành ACFTA.
+ Cặp cửa khẩu Móng Cái - Đơng H−ng là cặp cửa khẩu quốc tế duy nhất giữa Việt Nam và Trung Quốc trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Thế mạnh của cặp cửa khẩu này là vừa có giao thơng đ−ờng bộ, đ−ờng sơng và đ−ờng biển. Cặp cửa khẩu này thơng giữa Móng Cái và Đơng H−ng. Thị xã Móng Cái có Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái - khu kinh tế mở cửa lớn nhất của Việt Nam. Bên kia con sông, đi qua chiếc cầu Bắc Luân 1 (cầu Bắc Luân 2 có thể sẽ đ−ợc xây dựng vào năm 2007), là thị xã Đông H−ng thuộc tỉnh Quảng Tây đang trong thời kỳ phát triển nhanh về kinh tế. Quảng Tây với 35 khu kinh tế mở cấp Nhà n−ớc và là tỉnh trọng điểm của Trung Quốc trong hợp tác Vành đai. Do đó, xây dựng khu th−ơng mại tự do Móng Cái - Đơng H−ng sẽ tạo ra một bàn đạp thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nói riêng, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung.
+ Quảng Ninh và Quảng Tây vừa ven biển vừa ven biên. Hai tỉnh này có hai thị xã là Móng Cái và Đơng H−ng nằm ở tuyến đầu giữa Trung Quốc với ASEAN. Bởi vậy, Móng Cái - Đơng H−ng rất có điều kiện trở thành cặp cửa khẩu quan trọng của khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Trong khi đó, hai bên lại xây dựng khu mậu dịch tự do Móng Cái - Đơng H−ng ngay tại khu vực cửa khẩu thì khác nào tạo thêm tiền đề cho sự hình thành ACFTA.