Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 88 - 90)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1.2.3.Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

1.2.3.Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Qui hoạch phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vừa là qui hoạch phát triển kinh tế vùng vừa là qui hoạch hạng mục hợp tác phát triển. Vì vậy, tr−ớc hết hai n−ớc Việt Nam và Trung Quốc nên đ−a khái niệm vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vào qui hoạch phát triển quốc gia để có đ−ợc sự cơng nhận của Nhà n−ớc, thu hút nguồn vốn đầu t− của Nhà n−ớc (kể cả vốn đầu t− xây dựng các dự án qui hoạch). Trên cơ sở đó, thành lập các Ban/tổ chuyên trách tiến hành xây dựng các dự án qui hoạch.

Vịnh Bắc Bộ giàu tài nguyên khoáng sản, đ−ợc phân bố ở khắp các địa ph−ơng ven biển, đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho phát triển các ngành công nghiệp, nhất là nhiên liệu. Tuy nhiên, các vùng mỏ tập trung ở ngay ven biển và ngoài biển, nơi tập trung mỏ lớn cũng là nơi có khả năng phát triển các ngành kinh tế khác nh− du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản,…tạo ra mâu thuẫn giữa các ngành trong khai thác sử dụng tài nguyên, nên phải tính tốn rất kỹ khi khai thác, khơng để ảnh h−ởng đến phát triển các ngành và bảo vệ môi tr−ờng. Có nhiều mỏ nằm ngay sát biển, khai tr−ờng hẹp (than Quảng Ninh), sâu d−ới n−ớc biển (sắt Thạch Khê) và nằm ngay d−ới vùng lúa (khí Thái Bình), khi khai thác vừa khó, vừa ảnh h−ởng đến các ngành kinh tế khác. Vì vậy, rất cần các dự án quy hoạch nhằm phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, đồng thời đảm bảo đ−ợc tính bền vững của môi tr−ờng.

Các dự án qui hoạch nhằm phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ bao gồm:

- Dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế của khu vực Vành đai.

- Các dự án qui hoạch cho từng ngành nghề chủ đạo (du lịch biển, vận tải biển, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, khai thác nguồn tài nguyên ven Vịnh và d−ới lòng Vịnh Bắc Bộ).

- Các dự án qui hoạch cho từng hạng mục hợp tác trong từng ngành nghề cụ thể.

1.2.3. Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ

Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ đồng thời cũng là các ch−ơng trình hợp tác giữa hai n−ớc nhằm xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Các ch−ơng trình này phải đ−ợc Chính phủ hai n−ớc tổ chức xây dựng và phê duyệt. Trong đó, tr−ớc mắt cần xây dựng 7 ch−ơng

- Ch−ơng trình xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: xây dựng hệ thống đ−ờng bộ, đ−ờng sắt xung quanh Vành đai và nối với các cảng biển để tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Ch−ơng trình xây dựng khai thác hệ thống cảng biển và phát triển vận tải biển của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: cải tạo, nâng cấp, hiện đại hố các cảng biển hiện có và có kế hoạch xây thêm cảng biển mới khi thấy cần thiết (khi ACFTA đ−ợc hình thành, nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng hoá quá cảnh,… là rất lớn).

- Ch−ơng trình phát triển du lịch của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Mở các tour du lịch liên quốc gia gắn với các danh lam thắng cảnh của khu vực Vịnh Bắc Bộ và có kế hoạch hợp tác phát triển du lịch giữa hai bên; có kế hoạch phát triển du lịch biển và ven biển; phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng; đầu t− cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch có chất l−ợng cao, đồng bộ, đa dạng và nâng cao chất l−ợng các sản phẩm du lịch, tạo ra nhiều sản phẩm du lịch đặc thù có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng; cải thiện môi tr−ờng du lịch và môi tr−ờng tự nhiên.

- Ch−ơng trình phát triển liên kết thị tr−ờng và phát triển th−ơng mại của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Hình thành và phát triển các kênh l−u thơng hàng hố ổn định trong khu vực vành đai để hàng hoá đến tay ng−ời tiêu dùng nhanh nhất với chi phí thấp nhất; tăng c−ờng hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp giữa các tỉnh, thành phố trong khu vực vành đai; hình thành và phát triển các mơ hình th−ơng mại phù hợp với đặc điểm, điều kiện, nhu cầu và khả năng của từng cấp độ thị tr−ờng

- Ch−ơng trình phát triển các ngành nghề chủ đạo của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Các ngành nghề chủ đạo của vùng vành đai phải đ−ợc kể tới là nuôi trồng và đánh bắt hải sản, khai thác nguồn tài nguyên d−ới lòng Vịnh, th−ơng mại trên biển, vận tải biển, du lịch biển. Mỗi ngành nghề có đặc thù riêng, nên phải có định h−ớng cụ thể đối với sự phát triển của từng ngành nghề. Chẳng hạn, đối với vận tải biển, các tỉnh thuộc khu vực vành đai phải có ph−ơng h−ớng hợp tác trong việc đóng tàu mới và cải tạo, nâng cấp các con tầu hiện có để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá, đặc biệt là hàng t−ơi sống khó bảo quản,v.v… .

- Ch−ơng trình phát triển kinh tế hải sản của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Hai bên nên có ph−ơng h−ớng hợp tác trong việc nuôi trồng hải sản ven

bờ, đánh bắt hải sản xa bờ, đồng thời phải có biện pháp để bảo vệ nguồn lợi hải

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 88 - 90)