- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc
3.2. Đa dạng hoá các ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại của các doanh nghiệp
Cùng với việc hoàn thiện và nâng cấp các ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại truyền thống (mua bán hàng hố tại các chợ, siêu thị, xuất nhập khẩu chính ngạch, xuất nhập khẩu tiểu ngạch, chuyển khẩu, quá cảnh,v.v…), các doanh nghiệp trên địa bàn vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cần chuyển nhanh sang thực hiện các ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại văn minh, hiện đại nh−: hợp đồng đặt hàng dài hạn với các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng với nông dân, các chủ trang trại, mua bán hàng hoá trên các sàn giao dịch, đồng thời, chú trọng áp dụng th−ơng mại điện tử. Về lâu dài, cần coi việc phát triển th−ơng mại điện tử là ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại chủ đạo của các doanh nghiệp, vì ngồi những lợi ích tiềm tàng của th−ơng mại điện tử mang lại cho các doanh nghiệp (chi phí thấp và tốc độ nhanh trong các giao dịch, hoạt động kinh doanh,v.v…) nó cịn góp phần rút ngắn và thu hẹp khoảng cách về không gian lãnh thổ giữa các doanh nghiệp và thị tr−ờng khách hàng ở các địa ph−ơng trong vùng vành đai, giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Trung Quốc ở hai bên bờ Vịnh Bắc Bộ.
Để đẩy mạnh hoạt động trao đổi th−ơng mại giữa các doanh nghiệp hai bên trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, các doanh nghiệp không nên chỉ giới hạn ở hai ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại chính là xuất nhập khẩu chính ngạch
và bn bán tiểu ngạch, mà cần phải mở rộng và đa dạng hóa các ph−ơng thức th−ơng mại:
- Duy trì và mở rộng các hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, h−ớng các doanh nghiệp hai bên có những hợp tác dài hạn nh− gia cơng hàng hoá cho n−ớc thứ 3, đầu t−, xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh nh− hải sản, khống sản, nơng sản,v.v… .
- Mở rộng và phát triển các hình thức xuất khẩu dịch vụ nh− du lịch, vận tải biển, dịch vụ giao nhận hàng quá cảnh và các loại hình dịch vụ khác. Với −u thế về vị trí địa lý và có các cảng biển quốc tế, chúng ta có lợi thế để phát triển th−ơng mại dịch vụ trong hợp tác th−ơng mại với Trung Quốc. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành của Việt Nam không nên chỉ dừng lại ở hoạt động trao đổi khách du lịch với phía bạn mà cần đầu t− vào phát triển các khu du lịch và mở rộng các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch gắn với biển để thu hút du khách từ Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam, các tỉnh lân cận với hai tỉnh này nói riêng, Trung Quốc nói chung sang Việt Nam.
- Phát triển mạnh hình thức hợp tác ni trồng, đánh bắt và chế biến hải sản với doanh nghiệp 3 tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông và Hải Nam, hợp tác trong sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu các sản phẩm thu đ−ợc. Chúng ta nên học kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản từ phía bạn để vừa thu đ−ợc hiệu quả kinh tế mà không làm cạn kiệt nguồn hải sản quý hiếm của Vịnh Bắc Bộ.
- Để tăng hiệu quả của hoạt động th−ơng mại, các doanh nghiệp nên chuyển dần từ buôn bán thuần túy sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp, tiêu thụ hàng hoá tại thị tr−ờng hai bên và xuất khẩu sang các thị tr−ờng khác nh− liên doanh chế biến hải sản, sản xuất đồ điện gia đình, giày dép, thực phẩm, d−ợc phẩm,v.v... .
- Tăng c−ờng hợp tác với các doanh nghiệp Quảng Tây và Hải Nam để thành lập các liên doanh chế biến hàng nông lâm hải sản tại thị tr−ờng của họ nhằm tận dụng nguồn nhân công rẻ, bán đ−ợc hàng với giá cao, tránh đ−ợc hàng rào thuế quan, lại có thể tận dụng đ−ợc −u thế về tài nguyên, đ−a hàng đến tận thị tr−ờng tiêu thụ và tiếp cận đ−ợc với hệ thống phân phối trên thị tr−ờng hai tỉnh nói riêng và miền Tây Nam Trung Quốc nói chung. Phát triển hình thức này sẽ tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Quảng Tây, Quảng Đơng và Hải Nam, và có thể mở rộng xuất khẩu sang các khu vực thị tr−ờng khác ở Trung Quốc và sang các n−ớc ASEAN.
- Các doanh nghiệp nên thành lập các công ty con, hoặc mở văn phòng đại diện tại khu vực cửa khẩu quốc tế Móng Cái - Đơng H−ng, đồng thời cần sớm chuẩn bị các điều kiện hoạt động ở các khu kinh tế cửa khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch, mua bán hàng hoá.
- Sử dụng các ph−ơng thức mua bán và thanh toán linh hoạt, phù hợp với đối t−ợng và tính chất mặt hàng xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Cùng với việc phát triển các mặt hàng mà thị tr−ờng Quảng Tây, Hải Nam và miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu lớn; các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp phía bạn để ký hợp đồng xuất nhập khẩu dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu ổn định.
- Tận dụng mọi cơ hội để tham gia các hội chợ, triển lãm để giới thiệu hàng của mình, khai thác nguồn hàng của n−ớc bạn và phát triển ph−ơng thức xuất khẩu tại chỗ.