4 n−ớc thành viên ASEAN mới: Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma
2.1. Vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt Nam
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc, lại là biên giới trên biển giữa hai n−ớc. Vịnh Bắc Bộ là khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên và là khu vực có nhiều ảnh h−ởng tới phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của hai n−ớc và của khu vực. Chính vì vậy, vành đai này giữ một vị trí quan trọng và có tầm ảnh h−ởng t−ơng đối lớn tới phát triển kinh tế của 13 tỉnh, thành phố tham gia trực tiếp vào Vành đai nói riêng, giữa hai n−ớc và giữa ASEAN - Trung Quốc nói chung.
Vùng Vịnh Bắc Bộ là khu vực có nhiều tài nguyên khoáng sản, nên khi xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ thu hút đ−ợc nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t− Châu á và ASEAN tới đầu t−, hợp tác kinh doanh cùng với các doanh nghiệp Việt Nam, Trung Quốc để khai thác lợi ích kinh tế của khu vực này. T−ơng lai đây sẽ là khu vực phát triển kinh tế mạnh và năng động vì khu vực này có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế dịch vụ (du lịch, vận tải biển). Các tỉnh miền Trung của Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển kinh tế và dần thu hẹp khoảng cách với những khu vực phát triển của Việt Nam. Các tỉnh, thành phố nằm ngồi Vành đai cũng có điều kiện phát triển kinh tế. Nh− vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ có vị trí và vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế của 10 tỉnh, thành phố tham gia Vành đai, đặc biệt là các tỉnh miền Trung; cũng có vị trí và vai trị nhất định đối với phát triển kinh tế của các tỉnh, thành phố nằm sâu trong nội địa.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại trong và ngồi vùng vành đai. Khi đó, hoạt động trao đổi hàng hoá sẽ đ−ợc tăng c−ờng, phát triển đ−ợc dịch vụ vận tải biển, du lịch, khai thác lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ. Những hoạt động này sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo cho các tỉnh, thành phố nằm trên vành đai và của các khu vực khác thuộc hai n−ớc.
Khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc hình thành sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố nằm trên vành đai: Các tỉnh, thành phố sẽ có cơ hội khai thác tiềm năng và phát huy thế mạnh của mình trong hợp tác phát triển kinh tế với 3 tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông và Hải Nam (Trung Quốc). Thông qua việc tăng c−ờng trao đổi th−ơng mại, phát triển đ−ợc dịch vụ vận tải biển, đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng thủy hải sản và khai thác hải sản, phát triển du lịch,v.v..., các tỉnh và thành phố này phát triển đ−ợc nền kinh tế. Khi kinh tế đ−ợc cải thiện thì đời sống của ng−ời dân cũng đ−ợc nâng lên, có
Tham gia vào hợp tác kinh tế ở khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ khơng chỉ có doanh nghiệp thuộc địa bàn các tỉnh, thành phố thuộc khu vực vành đai mà có sự tham gia của doanh nghiệp trực thuộc các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc. Hàng hóa trao đổi giữa hai bên cũng vậy, các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu đ−ợc sản xuất ở phía Nam Việt Nam. Do đó, hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ chẳng những phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố nằm trên vành đai, mà cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các khu vực khác trong cả n−ớc. Các khu vực phát triển khác của hai n−ớc cũng có cơ hội phát triển mạnh hơn nhờ tăng c−ờng trao đổi th−ơng mại, du lịch,v.v... .
Vịnh Bắc Bộ có lợi thế quan trọng về mặt địa lý đối với mục đích phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn an ninh. Vịnh nằm giữa một khu vực năng động về mặt kinh tế mở, các tuyến trục giao thông bộ, bến cảng, sân bay,v.v… quan trọng đã và sẽ đ−ợc bố trí xung quanh Vịnh. Đáng kể là các khu vực đảo Hải Nam, Bắc Hải, Phòng Thành (Trung Quốc),v.v… sẽ tác động mạnh đến sự phát triển vùng ven biển Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam nh− Móng Cái, Hạ Long, Hải Phịng, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh,v.v... . Trong t−ơng lai đây sẽ là những đô thị lớn tập trung, là các trung tâm kinh tế tổng hợp, bao gồm cả kinh tế biển. Nơi đây sẽ hình thành những "cực phát triển", các cửa Vào - Ra rất năng động với nền kinh tế dựa vào thế mạnh của biển.
Sự hình thành vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể thúc đẩy tiến trình hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc sâu sắc thêm. Hai n−ớc không chỉ giới hạn ở hợp tác th−ơng mại, du lịch mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hợp tác khác, nh−: hợp tác giao thông vận tải, nông nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng biển, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v... . Vận tải hàng hóa, th−ơng mại và du lịch của Việt Nam sẽ có điều kiện phát triển mạnh vì là trung gian giữa Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt khi ACFTA đ−ợc hình thành và đi vào thực hiện.
Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phát triển mạnh sẽ tạo cơ hội mở rộng tầm ảnh h−ởng đến các tỉnh, thành phố lân cận thuộc lãnh thổ Việt Nam, Nam Trung Quốc và vùng biển Đông (Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippine. Nh− vậy, khi khu vực vành đai phát triển kinh tế năng động sẽ có tác động tích cực tới quan hệ kinh tế - th−ơng mại giữa Việt Nam, Trung Quốc với các n−ớc vùng biển Đơng.
Nh− vậy, với vị trí địa kinh tế, khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng khơng chỉ góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại song ph−ơng giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà còn thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại đa ph−ơng vì vành đai là cầu nối giữa Trung Quốc và các n−ớc khác qua đ−ờng biển.