Tiến trình hình thành và tác động của Khu vực tự do th−ơng mại ASEAN Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 133 - 134)

- Hàng tái xuất 1.291.810 719.451 980.422 Hàng chuyển

6. Nội dung nghiên cứu của đề tà

1.2. Tiến trình hình thành và tác động của Khu vực tự do th−ơng mại ASEAN Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Ngày 4/11/2002 tại Phnôm Pênh, những ng−ời đứng đầu Nhà n−ớc, Chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN và Trung Quốc đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc. Hiệp định có giá trị hiệu lực kể từ ngày 1/7/2003. Các bên tham gia ký kết Hiệp định nhất trí khẩn tr−ơng đàm phán để thiết lập khu vực tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong thời gian 10 năm (thiết lập ACFTA đối với th−ơng mại hàng hoá vào năm

2010 đối với Trung Quốc và ASEAN-62, và vào năm 2015 đối với ASEAN-43), và để củng cố và tăng c−ờng hợp tác kinh tế thông qua: (1) Loại bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi quan thuế đối với tồn bộ th−ơng mại hàng hố; (2) Tự do hố từng b−ớc th−ơng mại dịch vụ trong hầu hết các lĩnh vực; (3) Thiết lập một chế độ đầu t− thơng thống và có tính cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy đầu t− trong ACFTA; (4) Dành đối xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt cho các n−ớc thành viên mới của ASEAN; (5) Xây dựng các kế hoạch và ch−ơng trình hành động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác đã đ−ợc thoả thuận; và (6) Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm thực hiện có hiệu quả Hiệp định này4.

Việc hình thành ACFTA sẽ tạo ra một khu mậu dịch tự do rộng lớn với 11 n−ớc tham gia mà Việt Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) lại đ−ợc coi là cầu nối giữa ASEAN và Trung Quốc vì một số n−ớc ASEAN qua Việt Nam để đến Trung Quốc sẽ gần hơn nhiều so với đi qua các tuyến đ−ờng khác và ng−ợc lại, qua Việt Nam có thể đi bằng cả đ−ờng bộ, đ−ờng sắt và đ−ờng biển. Trong khi đó, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng nhằm mục đích tạo ra động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt Nam - Trung Quốc nói riêng, ASEAN và Trung Quốc nói chung, bởi vậy vành đai này đ−ợc xây dựng với t− cách nh− là một “vùng đệm” trong chu chuyển hàng hóa giữa ASEAN và Trung Quốc. Do đó, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ là một trong những động lực thúc đẩy tiến trình hình thành và phát triển ACFTA, nh−ng ACFTA cũng có tác động trở lại đối với việc hình thành và phát triển vành đai này.

2. Vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với

Việt Nam và ACFTA

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)