Sự cần thiết

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 129 - 130)

- Hàng tái xuất 1.291.810 719.451 980.422 Hàng chuyển

1. Sự cần thiết

Việt Nam và Trung Quốc là hai n−ớc láng giềng gần gũi, có đ−ờng biên giới đất liền dài 1.645 km và cùng chung Vịnh Bắc Bộ. Hai n−ớc có vị trí địa lý quan trọng và có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm năng phát triển rất lớn. Sau khi quan hệ giữa hai n−ớc đ−ợc bình th−ờng hóa, nhiều hiệp định đã đ−ợc ký kết, nh− Hiệp định Th−ơng mại, Hiệp định Hợp tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá,v.v... đã tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát triển và đạt đ−ợc một số thành tựu đáng kể. Kim ngạch th−ơng mại hai chiều năm 2005 đạt 8.190 triệu USD1, tăng 7,12 lần so với năm 1996 (1.150 triệu USD). Mục tiêu năm 2010 là 15 tỷ USD. Đầu t− và hợp tác kinh tế-kỹ thuật của Trung Quốc với Việt Nam cũng tăng nhanh, đứng thứ 14 trong tổng số 60 n−ớc và vùng lãnh thổ đầu t− vào Việt Nam, với 362 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 710 triệu USD.

Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung không ngừng phát triển, tuy nhiên vẫn còn cách xa so với tiềm năng kinh tế của mỗi n−ớc. Các học giả cho rằng, nguyên nhân chính là do hai bên ch−a phát huy hết thế mạnh và lợi thế so sánh trong hợp tác. Để phát triển hơn nữa mối quan hệ này trong tiến trình hình thành ACFTA, hai n−ớc cần xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vấn đề đ−ợc các nhà khoa học đ−a ra đã nhận đ−ợc sự đồng tình ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách và nhà quản lý. Xây dựng Vành đai khơng những có thể tạo nên sự liên kết kinh tế giữa miền Tây Nam Trung Quốc với miền Bắc và miền Trung Việt Nam, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, mà cịn có thể trở thành cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai n−ớc, giữa Trung Quốc và ASEAN, góp phần đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tuyến liên kết kinh tế giữa các tỉnh thành phố của Việt Nam và các tỉnh của Trung Quốc nằm xung quanh Vịnh Bắc Bộ, đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các tỉnh, thành phố này nói riêng, giữa hai n−ớc nói chung. Sự hình thành của Vành đai kinh tế có thể thúc đẩy tiến trình hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc sâu sắc thêm. Hai n−ớc không chỉ giới hạn ở hợp tác th−ơng mại, đầu t−, du lịch mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hợp tác khác, nh−: giao thông vận tải, bảo vệ môi tr−ờng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v... . Vận tải hàng

1

Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các n−ớc năm 2005, Trung tâm Tin học Thống kê, Tổng cục Hải quan

hoá, th−ơng mại và du lịch của n−ớc ta sẽ có điều kiện phát triển mạnh vì là trung gian giữa Trung Quốc - ASEAN, đặc biệt khi ACFTA đ−ợc hình thành và đi vào thực hiện. Hơn nữa, Vành đai kinh tế đ−ợc xây dựng sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của những vùng thuộc Vành đai nói riêng và các vùng khác của hai n−ớc nói chung. Với sự vận hành của nó, trao đổi th−ơng mại, hợp tác đầu t−, du lịch,v.v... giữa hai bên sẽ đ−ợc đẩy mạnh. Khu vực Tây Nam Trung Quốc sẽ dần từng b−ớc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế so với miền Đông nhờ tăng c−ờng trao đổi mậu dịch với các n−ớc ASEAN thông qua Việt Nam. 10 tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam cũng có cơ hội để phát triển kinh tế. Còn các khu vực phát triển khác của hai n−ớc có cơ hội phát triển mạnh hơn nhờ tăng c−ờng trao đổi th−ơng mại, hợp tác đầu t−, du lịch,v.v... . Thêm vào đó, các cửa khẩu, cảng biển thuộc khu vực Vành đai không chỉ là cửa ngõ giao l−u th−ơng mại giữa Trung Quốc và Việt Nam, mà còn là cửa ngõ th−ơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN. Bởi vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ chính là vùng đệm cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Nh− vậy, sự vận hành của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể làm cho quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt - Trung tăng tr−ởng nhanh và ACFTA sớm hình thành, phát triển.

Việt Nam đã là thành viên của WTO, nên việc mở cửa hội nhập sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong quá trình này thì việc liên kết giữa các n−ớc, các khu vực,v.v… là điều không thể tránh khỏi. Đối với n−ớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam đang cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác về mọi mặt, tr−ớc hết là quan hệ kinh tế th−ơng mại. Chiều 16/11/2006, tại Hà Nội, Chính phủ và các doanh nghiệp hai n−ớc đã ký 11 văn kiện hợp tác. Trong những văn kiện đã ký, đáng chú ý có Hiệp định về phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại. Do vậy, việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt-Trung.

Từ những điều trình bày ở trên, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” là thực sự cấp bách và cần thiết.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 129 - 130)