X. Tiềm lực phát triển kinh tế biển còn hạn chế
3.2.2. Những thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
tế Vịnh Bắc Bộ
X. Biển Đơng là khu vực có nhiều n−ớc tranh chấp địi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, rất phức tạp, luôn tiềm ẩn những nguy cơ xung đột, ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển vùng Vịnh Bắc Bộ
Các tranh chấp trên Biển Đông không chỉ ảnh h−ởng đến lợi ích các n−ớc trong khu vực, mà cịn có liên quan, ảnh h−ởng đến nhiều n−ớc khác trong khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng và thế giới, nhất là các n−ớc lớn nh−: Mỹ, Trung
Quốc, Nga, Nhật Bản,v.v... đã tác động đến hịa bình ổn định và quan hệ hợp tác quốc tế trong khu vực.
Do đó, các xung đột vũ trang trên biển Đơng vẫn có thể diễn ra quy mơ nhỏ giữa các quốc gia, trên các khu vực tranh chấp trong đó có Việt Nam. Mọi chủ tr−ơng chính sách đối với Biển Đơng của các n−ớc lớn trên thế giới và các n−ớc trong khu vực đều ít nhiều tác động đến sự phát triển bền vững của vùng Vịnh Bắc Bộ.
Y. Vùng biển và ven biển Vịnh Bắc Bộ th−ờng có thiên tai nh− bão, lũ lụt. Tình trạng thiếu n−ớc về mùa khơ, dịng chảy cạn làm cho thủy triều và n−ớc mặn dễ xâm nhập làm ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất và đời sống dân c−
Bão, lũ lụt,... là thiên tai đem lại hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống của dân c− 10 tỉnh, thành phố ven Vịnh Bắc Bộ, ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển kinh tế -xã hội của những tỉnh này.
Bão: Bão là dạng thiên tai có tác động lớn đến biển và dải ven biển nói chung, trong đó vùng Vịnh Bắc Bộ cũng bị ảnh h−ởng lớn của các cơn bão. Bão vùng biển và ven biển Việt Nam có gió mạnh kèm với m−a lớn, sóng to và n−ớc dâng ven bờ gây lũ lụt, phá hoại nhà cửa, mùa màng, cơng trình cơng cộng và gây chết ng−ời.
Lũ: Sự biến đổi nguồn n−ớc trong năm của vùng Vịnh Bắc Bộ chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn với chế độ n−ớc khác nhau. Về mùa lũ, l−u l−ợng n−ớc dòng chảy chiếm từ 60-90% l−ợng dòng chảy cả năm, l−ợng n−ớc tập trung nhanh vào lịng sơng và đ−a về hạ l−u th−ờng gây ra lũ lụt. Đặc biệt, khu vực ven biển Quảng Ninh và các tỉnh trung bộ từ Thanh Hóa đến Quảng Trị... do địa hình đồi núi dốc, sơng ngắn, độ dốc lịng sơng lớn nên tốc độ dòng chảy cao, lũ xuống rất nhanh gây ngập lụt lớn, ảnh h−ởng nhiều đến sản xuất và đời sống nhân dân.
N−ớc cạn và mặn xâm nhập: Về mùa khơ, các tỉnh phía Nam Vịnh từ Nghệ An trở vào có mùa khơ kéo dài, l−ợng n−ớc mặt hạ thấp chỉ còn 10-30% l−ợng dòng chảy trong năm, đồng thời làm cho thủy triều và n−ớc mặn dễ xâm nhập vào các sơng dẫn tới tình trạng thiếu n−ớc sản xuất và sinh hoạt. Nhìn chung, vấn đề lũ lụt, thiếu n−ớc ngọt về mùa cạn và mặn xâm thực ảnh h−ởng nhiều đến phát triển kinh tế và đời sống dân c− ven biển Vịnh Bắc Bộ.
Z. Nguy cơ mất thị phần trên "sân nhà" và khó thâm nhập thị tr−ờng phía bạn
Sức cạnh tranh (nhất là về giá) của hàng hóa Việt Nam nhìn chung cịn thấp hơn sức cạnh tranh sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, nên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể sẽ là "bàn đạp", "đầu cầu" để Trung Quốc đẩy mạnh xuất siêu sang Việt Nam (và các n−ớc ASEAN).
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết ch−a nhiều, ch−a sâu về tình hình kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng, ngành nghề sản xuất tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, môi tr−ờng sinh thái của các tỉnh Quảng Tây và Hải Nam (Trung Quốc). Mặt khác, nhiều doanh nghiệp hiểu biết ch−a sâu sắc về nhu cầu thị tr−ờng, chính sách kinh tế, luật pháp của Trung Quốc tại các địa ph−ơng này, trong khi ch−a thiết lập đ−ợc cơ chế hợp tác, trao đổi thơng tin giữa hai bên. Tình hình đó làm ảnh h−ởng không tốt đến niềm tin và quyết sách đầu t−, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trên khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
[. Thách thức đối với môi tr−ờng
* Ô nhiễm biển vùng Vịnh Bắc Bộ làm ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển bền vững:
Vịnh Bắc Bộ có nhiều lợi thế về tiềm năng, song đang dứng tr−ớc một thách thức mới về môi tr−ờng, có nguy cơ ảnh h−ởng khơng tốt đến phát triển bền vững của 10 tỉnh, thành phố trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vấn đề môi tr−ờng ở vùng Vịnh đ−ợc thể hiện qua các hạn chế sau đây:
- Tài nguyên biển và ven biển bị xâm hại và khai thác quá mức: Khai thác hải sản tập trung vào việc đánh bắt cá, tôm ở vùng biển ven bờ (độ sâu 0-50m) và đặc sản thân mềm ở các bãi cát và bãi triều. Các hình thức sử dụng chất độc, thuốc nổ sung điện, các loại l−ới kích th−ớc mắt nhỏ... vừa qua đ−ợc sử dụng đã làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản, ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc biển, một số đặc sản có nguy cơ cạn kiệt. Ni trồng hải sản trên toàn dải ven biển và ngoài các đảo phần lớn do mở rộng diện tích chứ khơng phải là áp dụng các cơng nghệ tiên tiến, hình thức quảng canh vẫn phổ biến từ Quảng Ninh đến Quảng Trị. Các chất cặn bã từ thức ăn cho tôm ở các đầm góp phần làm ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc. Việc đắp đầm nuôi ở nhiều nơi trong Vịnh làm thay đổi cấu trúc thủy văn tự nhiên, cản trở l−u thông n−ớc.
- áp lực từ phát triển kinh tế-xã hội nội địa và ven bờ đến môi tr−ờng biển
vùng Vịnh: (1) Tăng dân số vùng ven biển: do CNH, tốc độ tăng dân số các huyện ven biển khá nhanh (2,5%/năm thời kỳ 1995-2004). Vùng Vịnh đang đứng tr−ớc thử thách là dân số đông, lao động có nhu cầu việc làm, đặc biệt lao động nghề cá lớn trong khi đó tài nguyên ven bờ cạn kiệt, thiếu vốn, thiếu ph−ơng tiện đánh bắt xa bờ; (2) Các nguồn n−ớc thải từ đất liền: một l−ợng n−ớc thải khổng lồ và chất thải rắn từ các vùng nội địa và ven bờ đổ ra Vịnh Bắc Bộ, gây ô nhiễm. Việc sử dụng thuốc trừ sâu ch−a đ−ợc quản lý chặt chẽ nên đã theo mắt n−ớc và n−ớc ngầm chảy ra sông và đ−a ra biển vùng Vịnh; (3) Khai thác khoáng sản vùng Vịnh: khai thác mỏ ở dải ven bờ chủ yếu là than Quảng Ninh, sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) chuẩn bị đ−a vào khai thác, vật liệu xây dựng (đá, cát, sét), sa khống,v.v... đều có tác động tiêu cực đến môi tr−ờng; (4) Sự suy giảm rừng đầu nguồn gây ra tổn hại đến vùng biển ven bờ.
- Ô nhiễm mơi tr−ờng sẽ có nguy cơ gia tăng tại các khu vực cảng biển và các tuyến giao thông vận chuyển hàng quá cảnh giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN.
* Nguy cơ bị bòn rút tài nguyên và khai thác cạn kiệt nguồn lợi hải sản:
Năng lực công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên d−ới lịng đại d−ơng (nhất là dầu khí) của Việt Nam cịn hạn chế, nếu khơng xác định rõ quy mô sản l−ợng khai thác tài nguyên d−ới lòng Vịnh Bắc Bộ theo ch−ơng trình kế hoạch hợp tác chi tiết sẽ rất bất lợi cho Việt Nam. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng và năng lực khai thác, phát triển kinh tế biển của Việt Nam còn nhiều non kém so với Trung Quốc, sẽ là bất lợi và trở ngại cho phía Việt Nam khi tham gia xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
Tài nguyên khoáng sản của Việt Nam ở các tỉnh thuộc khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể sẽ trở thành mục tiêu săn lùng, bòn rút của các doanh nghiệp Trung Quốc thông qua các dự án hợp tác khai thác hoặc tệ nạn khai thác lậu, buôn lậu nếu khơng đ−ợc chính quyền các địa ph−ơng quản lý tốt.
Năng lực phát triển nghề cá và khai thác nguồn lợi hải sản của Việt Nam còn yếu, đội tàu biển và ph−ơng tiện đánh bắt hải sản xa bờ vừa thiếu vừa lạc hậu, cần đầu t−, cải tạo nâng cấp. Mặc dù, từ năm 2000 đến 2005, vùng Vịnh Bắc Bộ đã chú trọng đầu t− để tăng nhanh số l−ợng tàu đánh bắt hải sản xa bờ lên gấp hai lần (từ 979 tàu lên 1957 tàu vào năm 2005), nâng tổng công suất từ 146,2 nghìn CV lên 235,9 nghìn CV, nh−ng nhìn chung số tàu đánh bắt xa bờ có cơng suất lớn, trang thiết bị hiện đại và liên hoàn từ
đánh bắt xa bờ đến bảo quản, sơ chế,v.v... cịn ít. Đây là một trong những bất lợi của Việt Nam khi hợp tác khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ.
* Lây lan dịch bệnh và gia tăng các loại tội phạm kinh tế:
Nguy cơ lây lan các loại dịch bệnh ở ng−ời, động, thực vật từ Trung Quốc sang Việt Nam có thể sẽ gia tăng cùng với sự phát triển hoạt động giao l−u kinh tế - th−ơng mại và du lịch tại vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
Phát triển th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nếu Việt Nam không quản lý và giám sát chặt chẽ sẽ dẫn tới nạn buôn lậu, buôn hàng cấm, hàng giả (đồ cổ, ma tuý, động vật quý hiếm, hoá chất độc hại,v.v…), thì vành đai Vịnh Bắc Bộ có thể sẽ là tuyến đ−ờng đ−a hàng giả, hàng kém chất l−ợng, hàng độc hại,v.v… của Trung Quốc vào Việt Nam và làm gia tăng các loại tội phạm kinh tế.
Với sự phát triển các tuyến du lịch xuyên quốc gia quanh Vịnh và trên Vịnh nếu không đ−ợc quản lý tốt sẽ dẫn đến nguy cơ gia tăng các loại tội phạm kinh tế và tội phạm xã hội trên biển, đe dọa hồ bình và an ninh của khu vực Vịnh Bắc Bộ.
Tóm lại, tham gia vào xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, phía Việt
Nam còn một số hạn chế và thách thức, nh−ng khơng thể đóng cửa khơng hợp tác vì chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa và có ph−ơng thức hợp tác đúng để đón nhận những lợi ích mà ACFTA mang lại thì chúng ta khơng những thu đ−ợc lợi ích kinh tế mà cịn bảo đảm đ−ợc phát triển bền vững.