- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
1.2.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng th−ơng mại quanh Vịnh Bắc Bộ
Để thực hiện ý t−ởng và mục tiêu chung của xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành vùng đệm đóng vai trị trung chuyển hàng hố và làm nhịp cầu nối các n−ớc ASEAN - Trung Quốc, thúc đẩy tiến trình hình thành ACFTA, cần tăng c−ờng hợp tác giữa hai n−ớc trong xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển th−ơng mại quanh Vịnh Bắc Bộ. Ph−ơng h−ớng và nội dung cơ bản là xây dựng các trung tâm giao dịch th−ơng mại tại các đô thị lớn, nâng cấp kết cấu hạ tầng các cửa khẩu đ−ờng bộ và cảng biển, xây dựng hệ thống kho ngoại quan và kho hàng (nhất là kho đệm) tại các khu vực cảng biển, gồm các điểm giao cắt các trục giao thông lớn, xây dựng hạ tầng cho phát triển các dịch vụ cảng biển, các chợ đầu mối mua bán hải sản, nông sản, sản phẩm công nghiệp,v.v… .
Cơ sở hạ tầng tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái của Việt Nam (cửa khẩu quốc tế duy nhất trên bộ của Việt Nam thông sang Trung Quốc thuộc khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ) còn lạc hậu nh− các tòa nhà liên kiểm không đủ chỗ, ph−ơng tiện kiểm nghiệm vừa thiếu, vừa lạc hậu, các hạng mục hạ tầng ch−a đồng bộ với cửa khẩu nh− sân bãi bốc dỡ hàng hóa, bến xe, kho hàng cịn chật hẹp, yếu kém. Đây là trở ngại cho phía Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nhu cầu thông quan qua các cửa khẩu sẽ tăng nhanh, nếu không nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu biên giới sẽ gây ra ùn tắc hoạt động l−u thơng trao đổi hàng hóa giữa hai bên bờ Vịnh. Vì vậy xây dựng hạ tầng tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng, giữa ASEAN - Trung Quốc nói chung trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
Việc hợp tác giữa hai n−ớc, giữa các địa ph−ơng thuộc Vành đai trong xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển th−ơng mại quanh Vịnh Bắc Bộ cần h−ớng tới đảm bảo các điều kiện hạ tầng cho việc hỗ trợ và thúc đẩy tự do hoá th−ơng
mại và tiện lợi hoá l−u thơng hàng hố khơng chỉ đối với khu vực vành đai mà còn phải mở đ−ờng thúc đẩy tiến trình hình thành ACFTA.
Theo ph−ơng h−ớng trên, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại của hai n−ớc (ở cả Trung −ơng và địa ph−ơng 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực vành đai) cần sớm hợp tác xây dựng qui hoạch tổng thể và chi tiết hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển th−ơng mại quanh Vịnh Bắc Bộ để thu hút đầu t− xây dựng. Đồng thời sớm xây dựng cơ chế khuyến khích đầu t− xây dựng, khai thác hạ tầng th−ơng mại trên khu vực lãnh thổ quanh Vịnh Bắc Bộ. Các khu vực trọng điểm qui hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển th−ơng mại quanh Vịnh Bắc Bộ là các thành phố ven biển, các khu vực cảng biển, cảng hàng không, các tuyến cao tốc và các cặp cửa khẩu biên giới trên bộ. Trong đó, cần
−u tiên hàng đầu cho qui hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển th−ơng mại
tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái - Đơng H−ng, các cặp cửa khẩu quốc gia và địa ph−ơng trên tuyến biên giới giữa Quảng Ninh và Quảng Tây, là vùng đất liên kết quan trọng ở duyên hải Vịnh Bắc Bộ, vừa có đ−ờng biên giới và đ−ờng biển nên rất thuận thiện cho hoạt động th−ơng mại, có khả năng đóng vai trị dẫn dắt và thúc đẩy thực hiện ACFTA.