Chính sách thu hút và khuyến khích đầu t− phát triển vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 91 - 93)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1.3.1.Chính sách thu hút và khuyến khích đầu t− phát triển vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

1.3.1.Chính sách thu hút và khuyến khích đầu t− phát triển vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ

Trong thời gian tới, Nhà n−ớc ta cần xây dựng và ban hành một số chính sách nhằm xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nh−: Chính sách thu hút và khuyến khích đầu t− vùng vành đai, chính sách đất đai, chính sách phát triển giao thơng vận tải và kho vận, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách phát triển thị tr−ờng, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách tiêu chuẩn hàng hố và kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, chính sách bảo vệ ng−ời tiêu dùng và chính sách bảo vệ mơi tr−ờng,v.v… trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Một số chính sách nh− sau:

1.3.1. Chính sách thu hút và khuyến khích đầu t− phát triển vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ

Nhu cầu vốn đầu t− xây dựng và phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ rất lớn, đòi hỏi Nhà n−ớc có chính sách đặc thù và cụ thể nhằm thu hút, khuyến khích đầu t− từ mọi nguồn: vốn ngân sách, vốn FDI, ODA và vốn đầu t− của khu vực t− nhân. Nội dung chính của chính sách này là:

- Dành một phần vốn ngân sách đầu t− cho việc điều tra, khảo sát và xây dựng các dự án qui hoạch phát triển, xây dựng các ch−ơng trình mục tiêu về phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ.

- Ưu tiên đầu t− từ nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc cho xây dựng mới, nâng cấp và hiện đại hố các cơng trình hạ tầng then chốt nh− các tuyến cao tốc (trên bộ và trên biển), đ−ờng sắt, cảng hàng không (sân bay Cát Bi), cảng biển, cầu Bắc Luân 2 và cửa khẩu Móng Cái. Trong đó, phần vốn ngân sách Nhà n−ớc chủ yếu đ−ợc dùng để hỗ trợ cho việc giải phóng mặt bằng, mở rộng và nâng cấp các cơng trình hạ tầng, cịn các cơng trình hoặc hạng mục cơng trình xây dựng mới cần thu hút vốn ODA để đầu t− xây dựng.

- Loại bỏ hoặc hạn chế về tiếp cận thị tr−ờng cũng nh− mọi hạn chế về đối xử quốc gia và tỉ lệ góp vốn đầu t− của các doanh nghiệp n−ớc ngoài khi đầu t− vào vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, kể cả đầu t− vào cơ sở hạ tầng và hệ thống kinh doanh cảng biển, sân bay, dịch vụ kho vận, dịch vụ phân phối ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO để tạo "mặt bằng" chung về chính sách giữa vùng vành đai thuộc lãnh thổ Việt Nam với vùng vành đai thuộc lãnh thổ Trung Quốc (theo các cam kết song ph−ơng và đa ph−ơng tuy Việt Nam đã tuân thủ Hiệp định TRIMs ngay sau khi gia nhập WTO nh−ng phải sau thời điểm 1/1/2009 Việt Nam mới loại bỏ những hạn chế cịn lại về tỉ lệ góp vốn và tiếp

cận thị tr−ờng dịch vụ phân phối, dịch vụ kho vận đối với các cơng ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài trên toàn lãnh thổ Việt Nam; trong khi đó, đến nay phía Trung Quốc sau bốn năm gia nhập WTO, đã khơng cịn hạn chế nào).

- Khuyến khích khu vực t− nhân, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tham gia vào phát triển kinh doanh trong hệ thống kinh tế cảng biển, liên vận quốc tế, cơ sở hạ tầng nghề cá, khai thác các tuyến cao tốc trên Vịnh Bắc Bộ và khai thác các tuyến du lịch vòng quanh Vịnh Bắc Bộ. Tr−ớc hết, Nhà n−ớc cần qui hoạch chi tiết cho mỗi nhóm cảng biển quanh bờ Vịnh, qui hoạch chi tiết các tuyến, điểm du lịch, qui hoạch chi tiết hệ thống kinh doanh kho vận để h−ớng dẫn thu hút đầu t−. Trong đó, đối với các cảng biển hiện có trên vùng Vịnh, đã đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− và chịu sự khai thác của các doanh nghiệp nhà n−ớc, Chính phủ cần tiến hành nghiên cứu đánh giá về hoạt động và vai trò của từng cảng. Các cảng nhỏ khơng có khả năng phát triển về hạ tầng cơ sở và thị tr−ờng thì cần phải đóng cửa để giành vốn đầu t− cho các cảng lớn, có tiềm năng sử dụng hết cơng suất. Để thu hút đ−ợc các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào lĩnh vực kinh doanh cảng biển, kho vận và liên vận quốc tế trên vùng vành đai, cần có những điều chỉnh về chính sách và qui định đầu t− hiện hành. Hiện nay, các nhà đầu t− n−ớc ngồi tuy khơng hạn chế về tỉ lệ góp vốn đầu t− xây dựng và phát triển cảng biển, nh−ng lại bị khống chế ở mức 49% đối với đầu t− kinh doanh các dịch vụ khác trong hệ thống kinh tế cảng biển nh− bốc xếp hàng hố, giao nhận, mơi giới hàng hải,v.v… .

- Khuyến khích và tạo mơi tr−ờng đầu t− bình đẳng cho các doanh nghiệp n−ớc ngoài đầu t− vào phát triển vận tải đa ph−ơng thức trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ. Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các nhà đầu t− n−ớc ngoài đến vùng vành đai để đầu t− kinh doanh, cung cấp các dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức, đồng thời chuyển giao các công nghệ vận tải đa ph−ơng thức cho các đối tác Việt Nam. Trong đó, cần có các qui định và h−ớng dẫn cụ thể cho các nhà đầu t− n−ớc ngồi (d−ới hình thức liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài) về các dịch vụ nằm trong dây chuyền vận tải đa ph−ơng thức mà họ không thể cung cấp, cần uỷ thác cho một doanh nghiệp trong n−ớc.

- Nhà n−ớc sử dụng một phần vốn ngân sách để đầu t− phát triển hạ tầng cơ sở thông tin liên lạc, hạ tầng nhân lực; đẩy mạnh xúc tiến đầu t− và th−ơng mại, đầu t− ban đầu cho hình thành hạ tầng cơ sở phát triển du lịch xuyên quốc gia và du lịch vòng quanh Vịnh Bắc Bộ,v.v… để tạo hiệu ứng tích cực thu hút các nguồn vốn khác đầu t− cho phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ.

- Khuyến khích và −u tiên hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc cho các dự án đầu t− có qui mơ lớn (nh−ng khơng phân biệt hình thức sở hữu vốn) vào phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ. Chẳng hạn, đối với các dự án đầu t− đạt mức t−ơng đ−ơng trên 10 triệu USD sẽ đ−ợc Nhà n−ớc sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ đền bù toàn bộ hoặc một phần tiền giải toả mặt bằng nh− đền bù hoa màu, nhà cửa, kiến trúc và đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu (giao thơng, điện, n−ớc, cơng trình thuỷ lợi đầu mối,v.v…) của dự án.

- Khuyến khích và −u tiên hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà n−ớc cho các dự án đầu t− phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn, các ngành chủ đạo trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ (khơng phân biệt hình thức sở hữu vốn và qui mô vốn đầu t−). Chẳng hạn, đối với các dự án đầu t− vào các ngành chủ đạo nh−: cơng nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển, năng l−ợng, các ngành công nghệ cao, các ngành kinh tế biển,v.v… sẽ đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ đầu t− từ nguồn vốn ngân sách cho khâu giải phóng mặt bằng (đền bù, giải toả) và hỗ trợ một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu của dự án.

- Khuyến khích các mơ hình liên kết đầu t− phát triển kinh doanh các ngành nghề trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Chẳng hạn: khuyến khích các nhà đầu t− Trung Quốc liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam thành lập các công ty sản xuất - chế biến - tiêu thụ trên vùng vành đai, bằng cách tạo ra chế độ "đồng sở hữu" giữa các nhà: nhà nông, nhà chế biến, nhà khoa học và nhà phân phối; hình thành mơ hình liên kết theo các "Cluster" (cụm, nhóm) giữa các doanh nghiệp sản xuất và phân phối với nhau và với các ngân hàng, các cơ sở đào tạo, các trung tâm nghiên cứu - triển khai của cả phía Việt Nam và Trung Quốc trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 91 - 93)