thành phố Trạm Giang - thành phố Bắc Hải - thành phố Khâm Châu - thành phố cảng Phòng Thành (Trung Quốc) - thành phố Hạ Long - thành phố Hải Phịng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hố - thành phố Vinh - Hà Tĩnh - thành phố Đồng Hới - thành phố Đông Hà (Việt Nam). Tuyến cao tốc này ở đầu phía Bắc sẽ kết nối với tuyến cao tốc thành phố Trạm Giang - thành phố Quảng Châu - Hồng Kơng (Trung Quốc), ở phía nam sẽ kết nối với các tuyến đ−ờng cấp cao (đ−ờng 1A và đ−ờng Hồ Chí Minh) ở miền Trung Việt Nam và kết nối với các tuyến hành lang Đông - Tây của bốn n−ớc Việt Nam - Lào - Thái Lan - Mianma, đồng thời kết nối với các hành lang giao thơng Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai - Cơn Minh; Hải Phịng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh. Các tuyến đ−ờng bộ cơ sở hiện nay đã hình thành để xây dựng tuyến cao tốc Vịnh Bắc Bộ, gồm: phía Trung Quốc, đoạn từ thành phố Bắc Hải (Quảng Tây) đến thành phố cảng Phịng Thành đã có đ−ờng cao tốc, đoạn từ thành phố Trạm Giang đến thành phố Bắc Hải cũng đã có đ−ờng cấp cao (mới đ−ợc sửa chữa nâng cấp). Phía lãnh thổ Việt Nam, đ−ờng cơ sở để xây dựng tuyến cao tốc là quốc lộ 18 từ Móng Cái đến giữa thành phố Hạ Long - nối với quốc lộ số 10 đi Hải Phịng - Thái Bình - thành phố Nam Định - thị xã Ninh Bình - nối với quốc lộ 1A từ thị xã Ninh Bình qua thành phố Thanh Hoá - thành phố Vinh - thành phố Đồng Hới - thành phố Đông Hà.
Với các tuyến đ−ờng cơ sở hiện có nêu trên thì việc xây dựng tuyến cao tốc Vịnh Bắc Bộ là một khả năng hiện thực. Tuy nhiên, giai đoạn đầu có thể xây dựng đoạn cao tốc từ thành phố Hải Phòng (Việt Nam) đến thành phố Trạm Giang (Trung Quốc).
Trong thời gian từ nay đến năm 2015, xây dựng đoạn cao tốc Hải Phịng - Hạ Long - Móng Cái - Đông H−ng - Hải Nam và xây dựng cầu Bắc Luân thứ hai nối liền Móng Cái (Việt Nam) với Đơng H−ng (Trung Quốc). Giai đoạn tiếp theo 2016 - 2020, xây dựng đoạn cao tốc Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định và Ninh Bình để kết nối với tuyến 1A. Giai đoạn 2020 - 2025 nâng cấp quốc lộ 1A đoạn từ thị xã Ninh Bình đến thành phố Đơng Hà thành đ−ờng cao tốc để hoàn
thành toàn tuyến cao tốc Vịnh Bắc Bộ từ thành phố Trạm Giang (Trung Quốc) đến thành phố Đông Hà (Việt Nam) dài trên 1.000 km.
Nguồn vốn xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng đ−ờng bộ cho tuyến đ−ờng cao tốc Vịnh Bắc Bộ đ−ợc thu hút bởi sự hợp tác giữa Nhà n−ớc và khu vực t− nhân hai n−ớc theo nguyên tắc phân tuyến đ−ờng thuộc địa phận của n−ớc nào thì n−ớc đó đầu t−, riêng cầu bắc luân thứ hai có thể đ−ợc xây dựng theo thể thức liên kết giữa hai địa ph−ơng của hai n−ớc (tỉnh Quảng Ninh Việt Nam và tỉnh Quảng Tây Trung Quốc) cùng đầu t− và cùng khai thác. Ph−ơng thức cơ bản để thu hút khu vực t− nhân đầu t− vào xây dựng tuyến cao tốc này là Nhà n−ớc khuyến khích khu vực t− nhân tạo dựng các mối liên doanh liên kết và tạo mơi tr−ờng chính sách để mở ra các cơ hội kinh doanh gắn liền với lợi thế địa kinh tế - th−ơng mại của tuyến cao tốc này tạo ra, đồng thời thiết lập cơ chế thu lệ phí cầu đ−ờng giữa hai n−ớc để hoàn vốn đầu t−.