Khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 74 - 76)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

2.2.1. Khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển

Ngành dịch vụ vận tải của 10 tỉnh, thành phố trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phát triển khá mạnh trong những năm gần đây, tốc độ tăng tr−ởng vận tải hàng hóa thời kỳ 1991 - 2004 tăng bình quân hàng năm là 27,4%, với khối l−ợng vận tải năm 2004 gấp 2,1 lần năm 2000 và gấp 23,6 lần so với năm 1991.

yếu Quảng Ninh và Hải Phòng) những năm 1990 chỉ chiếm khoảng 38% tổng trọng tải cả n−ớc, nay tỷ lệ này đã đạt trên 56%; tuổi tầu bình quân giảm nhanh từ khoảng 20 tuổi/tàu xuống còn 8-10 tuổi; đặc biệt Hải Phịng đã hình thành, phát triển khá nhanh đội tàu vận tải biển và ven biển của t− nhân. Với sự phát triển nói trên, đội tàu vận tải của các tỉnh, thành phố ven Vịnh Bắc Bộ đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao vị trí về trọng tải đội tàu biển Việt Nam năm 2004 xếp thứ 4/11 n−ớc ASEAN.

Một trong những mục tiêu của Trung Quốc trong việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tìm đ−ờng ra biển cho hàng hóa xuất nhập khẩu. Với lợi thế địa lý và có các cảng biển quốc tế, Việt Nam cần phải phát triển vận tải biển để đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận chuyển hàng hóa giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN, đặc biệt nhu cầu này sẽ tăng mạnh khi ACFTA đ−ợc hình thành. Chính vì vậy, phía Việt Nam thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cần phải khai thác các lợi ích kinh tế từ việc phát triển dịch vụ vận tải biển.

Ph−ơng h−ớng khai thác các lợi ích kinh tế từ việc phát triển các dịch vụ vận tải biển dự kiến nh− sau:

- Hợp tác giữa 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển theo h−ớng:

+ Tập trung phát triển nhanh toàn diện hệ thống đội tàu, dịch vụ cảng và dịch vụ hàng hải theo h−ớng hiện đại để đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa, hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng quá cảnh của Trung Quốc và các n−ớc ASEAN.

+ Vận tải đ−ờng biển Vịnh Bắc Bộ chuyên vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của vùng miền Bắc và miền Trung và hàng quá cảnh của Bắc Lào và Tây Nam Trung Quốc.

+ Vận tải ven biển Vịnh Bắc Bộ chuyên vận chuyển khách du lịch quốc tế và khách ra đảo thuộc vùng Vịnh.

+ Phối hợp và hợp tác chặt chẽ trong việc kinh doanh các dịch vụ vận tải biển quốc tế để cùng khai thác và chia sẻ lợi ích.

+ Căn cứ vào loại hàng, khối l−ợng và cự ly vận chuyển cũng nh− quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của cảng mà tàu sẽ đến để lựa chọn cỡ tàu, loại tàu hợp lý thì kinh doanh mới có thể thu đ−ợc hiệu quả cao. Chẳng hạn, đi các n−ớc Châu á: đối với hàng rời thì chủ yếu dùng loại tàu cỡ 15.000-20.000 DWT, đối với hàng bách hóa th−ờng dùng loại tàu cỡ 10.000-15.000 DWT, còn đối với

hàng container, sử dụng loại tàu 1.000-3.000 TEU; đối với dầu thô dùng tàu cỡ lớn 100.000-250.000 DWT;v.v... .

- Hợp tác giữa 13 tỉnh, thành phố của hai bên trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển theo h−ớng sau:

+ Mở thêm các tuyến vận tải mới để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng hóa quá cảnh giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN khi ACFTA đ−ợc hình thành.

+ Các doanh nghiệp phía Việt Nam chủ động và tích cực trong việc tìm nguồn hàng vận chuyển và ký kết các hợp đồng vận chuyển dài hạn hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quá cảnh cho Trung Quốc và các n−ớc ASEAN.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)