Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 85 - 88)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1.2.1.Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

1.2.1.Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

pháp lý cho các lĩnh vực và hạng mục hợp tác cụ thể.

- Văn bản phê duyệt "Đề án chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ".

- Văn bản phê duyệt “Dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ”. Đây là qui hoạch định h−ớng tổng quát để cụ thể hoá và thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ.

- Một số văn bản hợp tác về các lĩnh vực cụ thể nh−:

+ Các văn bản phê duyệt Đề án xây dựng tuyến đ−ờng cao tốc Vịnh Bắc Bộ (đ−ờng bộ), văn bản phê duyệt Đề án xây dựng tuyến đ−ờng sắt Vịnh Bắc Bộ, văn bản phê duyệt Đề án xây dựng các tuyến đ−ờng cao tốc trên biển Vịnh Bắc Bộ, văn bản phê duyệt Đề án xây dựng và khai thác các cảng biển Vịnh Bắc Bộ,v.v… .

+ Văn bản phê duyệt Đề án hợp tác về buôn bán hai chiều và xây dựng hệ thống phân phối hàng hoá trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

+ Văn bản phê duyệt Đề án hợp tác phát triển du lịch trên vành đai Vịnh Bắc Bộ, xây dựng và khai thác các tuyến du lịch vòng quanh Vịnh Bắc Bộ.

1.2. Xây dựng chiến l−ợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng các ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập khơng ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập không gian kinh tế chung của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

1.2.1. Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ

Chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ là một dạng chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng lãnh thổ đặc thù, kết hợp giữa chiến l−ợc tầm nhìn và chiến l−ợc giai đoạn. Trong đó:

- Với tính chất là chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, cần định h−ớng hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng theo ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), theo địa bàn (thành thị, nông thôn,v.v…), theo vị thế từng tiểu vùng (vùng động lực, vùng phát triển tr−ớc, vùng phát triển kéo theo sau,v.v…), h−ớng khai thác các lợi thế phát triển của vùng (nh−: du lịch, th−ơng mại, công nghiệp khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, cơng nghiệp đóng tàu, dịch vụ liên vận quốc tế và dịch vụ vận tải, kho vận,…),v.v… .

- Với tính chất là chiến l−ợc tổng hợp giữa chiến l−ợc "tầm nhìn" và chiến l−ợc “giai đoạn”, ngay từ giai đoạn khởi đầu hiện nay, cần xác định viễn cảnh của vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 và sau năm 2020 phù hợp với viễn cảnh chung về hợp tác và liên kết khu vực ASEAN, liên kết liên khu vực ASEAN+1 (10 n−ớc ASEAN và Trung Quốc), ASEAN + 3 (10 n−ớc ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), ASEAN + 4 (10 n−ớc ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ), ASEAN + 6 (10 n−ớc ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Australia, New Zeland). Đồng thời, để v−ơn tới mục tiêu xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành vùng kinh tế động lực là hình mẫu cho các liên kết và hội nhập liên khu vực nêu trên và hơn nữa trở thành vùng giao thoa về kinh tế - văn hoá - xã hội giữa các khu vực này (Đông á, Đông Nam á và Nam á) thì viễn cảnh về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cần "đi tr−ớc một b−ớc", "nhìn xa hơn" so với viễn cảnh liên kết và hội nhập liên khu vực. Do đó, tr−ớc hết cần xác định hệ qui chiếu chung cho các "tầm nhìn" đó để có sự hình dung về vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ trong t−ơng lai xa. Về phía

Trung Quốc, viễn cảnh và mục tiêu chiến l−ợc của n−ớc này đến năm 2050 sẽ

đuổi kịp và v−ợt Hoa Kỳ về qui mô GDP, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Về phía ASEAN, sau khi đã hình thành đ−ợc cộng đồng ASEAN mà trụ cột là

cộng đồng kinh tế ASEAN (dự kiến sau năm 2020, theo tuyên bố Bali II), tiến tới tạo lập một thị tr−ờng chung, tạo ra tiền đề để hình thành liên minh tiền tệ với đồng tiền ASEAN chung (dự kiến tr−ớc năm 2030), sẽ hội nhập sâu hơn nữa để tiến đến liên minh kinh tế những thập kỷ tiếp theo. Và do đó, viễn cảnh về liên minh ASEAN (nh− mô thức liên minh Châu Âu - EU) sẽ rất có thể trở thành hiện thực tr−ớc năm 2050. Về liên kết và hội nhập liên khu vực, sau khi hoàn thành ACFTA (dự kiến tr−ớc năm 2015), viễn cảnh về sự hình thành thị tr−ờng chung ASEAN - Trung Quốc (sau năm 2030) và xa hơn nữa là hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN - Trung Quốc là có tính hiện thực.

Bộ là một ví dụ điển hình về hợp tác kinh tế tiểu vùng trong khn khổ "10 + 1",v.v… thì tr−ớc hết Việt Nam và Trung Quốc cần hợp tác xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ với tầm nhìn và nội hàm kinh tế chủ yếu sau:

+ Thời kỳ từ nay đến năm 2020, xây dựng vành đai Vịnh Bắc Bộ trở thành tuyến liên kết kinh tế có cơ sở hạ tầng t−ơng đối hồn thiện (tr−ớc hết và nòng cốt là tuyến cao tốc trên bộ, tuyến đ−ờng sắt và các tuyến cao tốc trên biển), cảng khẩu có sức cạnh tranh tổng thể mạnh, bố cục các ngành sản xuất b−ớc đầu hình thành nhất thể hố. Đồng thời, biến vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ trở thành tiểu vùng có khơng gian kinh tế chung, tập trung các thành phố có sức ảnh h−ởng mạnh trong khu vực Tây Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam (nòng cốt là TP. Hải Phòng, TP. Hạ Long, TX Móng Cái, TP. Vinh của Việt Nam và các TP. Phòng Thành, Bắc Hải, Khâm Châu của Trung Quốc), làm trọng tâm phát triển và là đầu mối ven biển nối liền các n−ớc ASEAN với Trung Quốc.

+ Thời kỳ sau năm 2020, tập trung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành trung tâm chế tạo và gia cơng mang tính khu vực của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc; thành trung tâm l−u thơng hàng hố, trung tâm th−ơng mại và du lịch, trung tâm giao dịch quốc tế và trung tâm giao l−u văn hố của khơng chỉ khu vực ASEAN - Trung Quốc mà còn của cả dải kinh tế xung quanh Thái Bình D−ơng; xác lập vai trị là "con đ−ờng lớn thông ra biển" của khu vực Tây Nam á nói chung, của Trung Quốc nói riêng, nối liền với ASEAN. Đồng thời, tạo ra một khơng gian kinh tế hồn chỉnh, tổng hợp của vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ; đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu t− và tự do hoá l−u thơng hàng hố, tự do di chuyển các yếu tố sản xuất nh− sức lao động, nguyên vật liệu, công nghệ thông tin,v.v… để thúc đẩy hiệu ứng tuần hồn nâng cấp trình độ phát triển kinh tế của vùng Vành đai; trên cơ sở đó, dẫn dụ các khu vực xung quanh tiến hành khai thác phát triển tiểu vùng xung quanh khu vực Vành đai.

+ Thời kỳ sau năm 2030, từ các tiềm lực kinh tế đã đ−ợc tạo ra ở các giai đoạn tr−ớc, tận dụng các điều kiện thuận lợi mở ra từ tiến trình thực hiện ACFTA, căn cứ vào viễn cảnh hình thành thị tr−ờng chung ASEAN - Trung Quốc và xa hơn là cộng đồng kinh tế ASEAN - Trung Quốc,v.v…để tập trung nguồn lực của vùng Vành đai đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế biển Vịnh Bắc Bộ. Trong đó, chú trọng xây dựng các tổ hợp ni trồng, đánh bắt, chế biến và buôn bán hải sản; các tổ hợp khai thác và chế biến tài nguyên d−ới lịng Vịnh nh− dầu khí, kim loại,v.v… .

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 85 - 88)