Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 96 - 98)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1.4.Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

1.4.Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Trong quá trình hợp tác Việt - Trung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ khó tránh khỏi những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên trong một số lĩnh vực chủ yếu nh−: Qui hoạch phát triển các ngành nghề, các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; kế hoạch khai thác tài nguyên d−ới lòng Vịnh Bắc Bộ; khai thác, đánh bắt hải sản Vịnh Bắc Bộ; một số chính sách và ch−ơng trình hỗ trợ phát triển; các hoạt động kinh tế ảnh h−ởng xấu tới mơi tr−ờng, nhất là Vịnh Bắc Bộ,v.v… . Vì thế, việc xác lập cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung trong quá trình hợp tác xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ ngay từ thời điểm hiện nay là rất cần thiết.

Nội dung và các yếu tố cơ bản cấu thành cơ chế giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích này, gồm:

- Tổ chức nghiên cứu, dự báo các bất đồng về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung có thể nảy sinh trong q trình hợp tác xây dựng, khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Trên cơ sở đó, tiến hành phân chia các bất đồng, khác biệt về lợi ích theo các nhóm chính sau đây:

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, trình độ tiếp thu cơng nghệ của mỗi n−ớc.

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến bố trí khơng gian kinh tế theo lãnh thổ trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an sinh xã hội và môi tr−ờng sinh thái của n−ớc và/hoặc môi

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến khả năng làm thâm dụng và kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi bên.

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá của mỗi bên.

+ Các bất đồng về lợi ích liên quan đến n−ớc thứ ba tham gia các dự án đầu t− phát triển.

- Tổ chức hoạt động phân tích, đánh giá tính bổ sung lẫn nhau, tính t−ơng hỗ giữa hai bên trong việc xác định cơ cấu kinh tế và các ch−ơng trình hợp tác phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; xác định các điểm cân bằng lợi ích và mức độ mất cân bằng (chênh lệch) về lợi ích có thể chấp nhận đ−ợc hoặc khơng thể chấp nhận đ−ợc của cả hai bên Việt - Trung. Trên cơ sở đó, tiên liệu các mức độ mất cân bằng về lợi ích và những khác biệt lớn về lợi ích có thể dẫn tới những bất đồng giữa hai bên Việt - Trung, làm căn cứ xác định các ph−ơng án giải quyết các bất đồng đó.

- Dự kiến chủ thể giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung trong hợp tác xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ:

+ Cấp Chính phủ hai n−ớc là chủ thể giải quyết các bất đồng, khác biệt lớn về lợi ích liên quan đến các vấn đề về luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý; các vấn đề bất đồng liên quan đến cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển và qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế, các qui hoạch nhằm tạo lập không gian kinh tế chung của vùng vành đai.

+ Cấp Bộ/ngành tổng hợp hoặc chuyên ngành của hai n−ớc là chủ thể giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích liên quan đến các vấn đề thuộc chức năng quản lý Nhà n−ớc của từng Bộ/ngành. Chẳng hạn: Bộ Giao thông vận tải hai n−ớc là chủ thể giải quyết các bất đồng liên quan đến xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nh− các tuyến cao tốc, các cảng biển thuộc vùng vành đai; Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng giải quyết các bất đồng liên quan đến khai thác tài nguyên vùng vành đai, tài ngun d−ới lịng Vịnh và bảo vệ mơi tr−ờng Vịnh Bắc Bộ,v.v… .

+ Cấp tỉnh/thành phố hai n−ớc trên vùng vành đai là chủ thể giải quyết các bất đồng về lợi ích liên quan đến chức năng quản lý Nhà n−ớc trên địa bàn lãnh thổ từng địa ph−ơng nh−ng có sự phối hợp chặt chẽ với các Bộ/ngành trong từng vụ việc cụ thể liên quan đến chức năng của từng Bộ/ngành. Vì đây là tuyến vành đai liên quốc gia nên các bất đồng lợi ích

liên quan đến các địa ph−ơng của hai n−ớc cần đ−ợc các Bộ/ngành của hai n−ớc đứng ra chủ trì việc th−ơng thảo với sự tham gia của chính quyền các địa ph−ơng có liên quan.

+ Cấp doanh nghiệp của hai bên Việt - Trung là chủ thể giải quyết các bất đồng về lợi ích liên quan đến doanh nghiệp nh− năng lực cạnh tranh, tranh chấp hợp đồng,v.v… d−ới sự chủ trì của trọng tài kinh tế và/hoặc Phịng Cơng nghiệp và Th−ơng mại.

- Ph−ơng thức chủ yếu để giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung là th−ơng thảo và nhân nh−ợng lẫn nhau, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau, bổ sung cho nhau để cùng có lợi trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc, tôn trọng các qui luật và nguyên tắc của kinh tế thị tr−ờng. Trong tr−ờng hợp đột biến phát sinh các bất đồng về lợi ích, các bên có liên quan cần thơng báo ngay cho các cơ quan hữu quan để sớm gặp nhau th−ơng thảo điều chỉnh đạt sự thống nhất. Trong mọi tr−ờng hợp xảy ra bất đồng và kết quả giải quyết các bất đồng về lợi ích giữa hai bên cần minh bạch hoá các biện pháp giải quyết và cơng khai hố kết quả thực hiện. Mặt khác, cả hai bên cần tăng c−ờng công tác dự báo, tiên liệu hoặc giả định các bất đồng, khác biệt lớn về lợi ích có thể xảy ra để phối hợp xây dựng các "kịch bản" giải quyết cho từng dạng thức và tình huống nảy sinh bất đồng đó. Bằng cách này, vừa tăng c−ờng tính tuỳ thuộc lẫn nhau vừa tăng tính chủ động trong xử lý các tình huống nảy sinh bất đồng về lợi ích giữa hai bên.

- Thành lập Hội đồng phát triển kinh tế vành đai Vịnh Bắc Bộ. Hội đồng có chức năng t− vấn cho Chính phủ, các Bộ/ngành và chính quyền các địa ph−ơng thuộc Vành đai Vịnh của hai n−ớc về các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế vùng vành đai này; tổ chức phối hợp các hoạt động hợp tác giữa hai bên Việt - Trung và kết nối, tổ chức các th−ơng thảo đề giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 96 - 98)