Vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với ACFTA

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 30 - 33)

4 n−ớc thành viên ASEAN mới: Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma

2.2. Vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với ACFTA

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ về vị trí địa lý nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc mà Việt Nam lại là cửa ngõ, cầu nối để Trung Quốc vào ASEAN và ASEAN vào Trung Quốc. Vị trí cửa ngõ, cầu nối của Việt Nam đ−ợc thể hiện ở hệ thống cửa khẩu trên tuyến biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, hệ thống cảng biển, hệ thống giao thông bộ (Trung Quốc th−ờng sang Lào, Campuchia bằng tuyến đ−ờng này), Việt Nam lại là một thành viên của ASEAN. Chính vì vậy, về mặt hợp tác, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có một vị trí nhất định và đóng vai trị là động lực thúc đẩy hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN.

Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc dài 28 trang, gồm 16 điều và 4 phụ lục, trong đó, Điều 1: Mục tiêu của Hiệp định; Điều 2: Các biện pháp hợp tác kinh tế toàn diện; Điều 3: Th−ơng mại hàng hóa. Điều 4: Th−ơng mại dịch vụ; Điều 5: Đầu t−; Điều 6: Thu hoạch sớm (EHP); Điều7: Các lĩnh vực hợp tác kinh tế khác;v.v... .

Điều 7 của hiệp định này có nêu "Các bên nhất trí tăng c−ờng hợp tác trong 5 lĩnh vực −u tiên: nông nghiệp, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, đầu t− và phát triển l−u vực sơng MêKơng. Ngồi ra, các bên sẽ mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực khác, bao gồm nh−ng không chỉ giới hạn ở lĩnh vực ngân hàng, tài chính, du lịch, hợp tác công nghiệp, vận tải, viễn thơng, quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), môi tr−ờng, công nghệ, sinh học, hải sản, lâm nghiệp và các sản phẩm lâm nghiệp, khai khoáng, năng l−ợng và phát triển tiểu vùng”.

Hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cũng là một dạng hợp tác tiểu vùng. Trong hợp tác vành đai, hai bên Việt Nam và Trung Quốc chú trọng hợp

tác th−ơng mại, du lịch, vận tải biển, khai thác khoáng sản,v.v... . Đây lại chính

là nội dung hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc trong Hiệp định khung về hợp tác tồn diện để tiến tới hình thành ACFTA. Điều 2 của Hiệp định quy định 8 biện pháp hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc để tiến tới thành lập ACFTA, biện pháp thứ 7 là "mở rộng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực sẽ đ−ợc cùng nhau thống nhất, góp phần làm sâu sắc thêm mối liên kết th−ơng mại và đầu t− giữa các Bên và hình thành các kế hoạch và ch−ơng trình

hành động nhằm thực hiện các ngành/lĩnh vực hợp tác đã thỏa thuận.

Theo phân tích ở trên có thể thấy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ xét theo khía cạnh lĩnh vực hợp là một dạng hợp tác tiểu vùng, nh−ng nếu xét theo khía

các ngành/lĩnh vực hợp tác đã thỏa thuận trong ACFTA. Nh− vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ là một động lực thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA. Khi Việt Nam và Trung Quốc tiến hành xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cũng đồng nghĩa với việc hai bên thực hiện các ngành/lĩnh vực hợp tác đã thỏa thuận trong ACFTA. Hơn nữa, tham gia vào hợp tác Vành đai không chỉ có doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc mà cịn có doanh nghiệp của các n−ớc ASEAN. Nh− vậy, các bên sẽ cùng thực hiện các cam kết trong ACFTA nh−ng lại trong khuôn khổ của hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vì thế có thể nói rằng Vành đai có vị trí, vai trị quan trọng trong tiến trình hình thành ACFTA.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc hình thành sẽ khơng chỉ góp phần đáng kể thúc đẩy quan hệ kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc, mà cịn góp phần quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế th−ơng mại giữa các n−ớc ASEAN và Trung Quốc. Khi Việt Nam và Trung Quốc khai thác lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ thì nó sẽ tạo ra hiệu ứng lan toả đối với các n−ớc ASEAN khác. Cụ thể, phát triển du lịch ở các bãi biển thuộc Vịnh Bắc Bộ thì khơng chỉ thu hút khách du lịch của hai n−ớc mà sẽ thu hút du khách từ nhiều n−ớc khác, đặc biệt từ các n−ớc Châu á và ASEAN. Do đó sẽ thúc đẩy hợp tác du lịch giữa các n−ớc ASEAN. Hơn nữa, khi phát triển du lịch phải xây dựng các khu du lịch, các khách sạn sang trọng,v.v… để phục vụ du khách. Bởi vậy sẽ thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào phát triển hạ tầng du lịch và các dịch vụ vận tải. Tất cả những công việc này đều có trong nội dung cơng việc phải thực hiện để tiến hành xây dựng ACFTA.

Trong những năm tới, với việc triển khai các kế hoạch của ACFTA, các giao dịch giữa Trung Quốc và các n−ớc thành viên ASEAN sẽ tăng nhanh. Với nhiều −u thế về phát triển th−ơng mại, vận tải và du lịch biển, kinh tế biển,v.v... chắc chắn vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ là cầu nối quan trọng thúc đẩy hợp tác Trung Quốc - ASEAN.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng sẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa các tỉnh và thành phố của Việt Nam và Trung Quốc nằm trên vành đai, giữa hai n−ớc nói riêng, giữa Trung Quốc và ASEAN nói chung. Khi xây dựng vành đai này, các cảng biển sẽ đ−ợc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới không chỉ đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai n−ớc mà cịn đáp ứng cả nhu cầu vận chuyển hàng quá cảnh giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN. Cụ thể, hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, các tỉnh miền Tây Nam Trung Quốc với Lào, Campuchia,v.v… đ−ợc

vận chuyển theo đ−ờng biển qua Vịnh Bắc Bộ tới các tỉnh miền Trung của Việt Nam, sau đó đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng bộ tới các n−ớc này gần hơn và chi phí vận chuyển thấp hơn nhiều so với vận chuyển theo các tuyến đ−ờng khác qua nội địa của Trung Quốc.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng khơng chỉ có 13 tỉnh và thành phố thuộc hai n−ớc tham gia vào liên kết kinh tế mà kéo theo nó là các tỉnh nằm sâu trong nội địa của hai n−ớc. Khơng chỉ dừng lại tại đó mà Việt Nam và Trung Quốc cịn là thành viên của ACFTA. Với vị trí địa-kinh tế của hai n−ớc trong khu vực mậu dịch tự do này, khi Vành đai đ−ợc hình thành thì coi nh− tạo ra một động lực thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc nói riêng, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với tiến trình hình thành và phát triển ACFTA.

Các cảng biển nằm dọc theo Vịnh Bắc Bộ của hai phía Việt Nam và Trung Quốc đều nối với nhau bằng đ−ờng sắt, đ−ờng bộ tiện lợi và là những cảng gần nhất từ Trung Quốc tới các n−ớc ASEAN. Dọc tuyến bờ biển từ miền Bắc Việt Nam đến phía Đơng của Hoa Nam có thể xây dựng nhiều cảng biển, nơi neo đậu cho tầu vận tải cỡ hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn tấn. Vì vậy, khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng sẽ có vị trí và vai trị quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển ACFTA.

Hiện Trung Quốc và các n−ớc ASEAN đang chú trọng phát triển các hệ thống đ−ờng bộ xuyên á cả theo h−ớng Bắc Nam và Đơng Tây. Vì vậy mà các cảng biển nằm trên vành đai Vịnh Bắc Bộ sẽ thực sự trở thành cửa ngõ cho quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc. Các tỉnh miền Tây Nam Trung Quốc có thể qua cảng Hải Phịng, Cái Lân tới các n−ớc ASEAN gần và thuận tiện hơn nhiều so với đi trong nội địa của Trung Quốc.

Liên kết vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc các học giả Trung Quốc đánh giá là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu t− ASEAN và Trung Quốc vì họ cho rằng đầu t− vào đây không chỉ thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ việc khai thác các nguồn tài nguyên của khu vực Vịnh Bắc Bộ, mà vành đai này còn là vùng đệm, là động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc. Đầu t− vào khu vực này, không chỉ tận dụng đ−ợc nguồn tài nguyên, lao động rẻ mà còn tiết kiệm đ−ợc chi phí vận chuyển hàng hố vì sản xuất hàng ngay tại thị tr−ờng tiêu thụ.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ khi hình thành sẽ trở thành một trong những chiếc “cầu nối” rất quan trọng để mở rộng giao th−ơng kinh tế, th−ơng

hiệu lực. Về triển vọng dài hạn, sự phát triển của Vành đai khơng chỉ bó gọn trong khn khổ giữa các vùng có liên quan của hai quốc gia, mà trở thành “vùng kinh tế” có ý nghĩa khu vực rõ rệt. Diễn đàn Hợp tác kinh tế vùng Vịnh Bắc Bộ diễn ra tại thành phố Nam Ninh (Trung Quốc) ngày 21-22 tháng 7/2006 đã đạt đ−ợc sự nhất trí với ý t−ởng xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành một cực tăng tr−ởng mới trong khuôn khổ hợp tác xây dựng ACFTA. Bởi lẽ từ vành đai này, chiếc cầu nối giữa các n−ớc ASEAN khu vực ven biển Đông với vùng đồng bằng sông Châu Giang, vùng đồng bằng sông D−ơng Tử cũng nh− các tỉnh nằm sâu trong nội địa của Trung Quốc đang v−ơn dậy trong Ch−ơng trình Khai phát miền Tây của Trung Quốc sẽ đ−ợc nối thông, tạo cơ hội ch−a từng có cho sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các nền kinh tế trong khu vực.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc hình thành sẽ là một trong những động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng; giữa ASEAN và Trung Quốc, giữa 11 n−ớc tham gia ACFTA với các n−ớc bên ngồi nói chung. Vành đai sẽ là vùng đệm quan trọng trong trung chuyển hàng hoá, dịch vụ và đầu t− giữa Trung Quốc và ASEAN, và giữa ACFTA với bên ngoài.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)