Chính sách thuận lợi hố th−ơng mại và phát triển thị tr−ờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 95 - 96)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

1.3.3. Chính sách thuận lợi hố th−ơng mại và phát triển thị tr−ờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành hình mẫu về hợp tác tiểu vùng trong khuôn khổ hợp tác liên vùng ASEAN - Trung Quốc, phù hợp với tuyên bố chung "H−ớng tới tăng c−ờng quan hệ đối tác chiến l−ợc ASEAN - Trung Quốc" đã đ−ợc các nhà lãnh đạo các n−ớc ASEAN và Trung Quốc ký kết (30/10/2006), phù hợp với lộ trình xây dựng khu th−ơng mại tự do ACFTA (đến năm 2010 đối với sáu n−ớc thành viên cũ và đến 2015 đối với bốn n−ớc thành viên mới của ASEAN). Đây cần đ−ợc coi là mục tiêu chung và các nguyên tắc chung của việc hoạch định các chính sách về phát triển th−ơng mại, phát triển thị tr−ờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Các mục tiêu và nội dung cụ thể của chính sách phát triển th−ơng mại vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ của Nhà n−ớc ta thời kỳ tới là:

- Tiện lợi hoá và nâng cao hiệu suất thông quan tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái - Đơng H−ng, thực hiện cơ chế thông quan “một điểm dừng một cửa” và tăng giờ làm việc/ngày, làm việc cả những ngày nghỉ, ngày lễ để tạo thuận lợi cho hàng hoá xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh. Đồng thời, tiện lợi hoá thủ tục visa cho nhân viên th−ơng mại, các th−ơng nhân đi lại trên vùng vành đai tiến tới tự do hoá việc đi lại của các th−ơng nhân, nhân viên th−ơng mại, nhân viên du lịch và các nhân viên hoạt động chuyên ngành khác.

- Khuyến khích xây dựng và phát triển hệ thống kho vận liên thông lãnh thổ Việt - Trung trên vùng vành đai. Trong đó phía Việt Nam cần −u đãi thu hút đầu t− để xây dựng một số trung tâm dịch vụ kho vận có qui mơ lớn, hiện đại tại các khu vực cảng biển quan trọng trên vùng vành đai. Phát triển dịch vụ kho vận quốc tế cần đ−ợc coi là h−ớng −u tiên trọng điểm trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Để thực hiện định h−ớng phát triển này, Nhà n−ớc và các Tỉnh/Thành phố thuộc vùng vành đai ngồi việc khuyến khích, hỗ trợ đầu t− xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh doanh dịch vụ kho vận, cần hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ kho vận trên vùng vành đai.

- áp dụng chính sách −u đãi đặc thù cho phát triển hoạt động th−ơng mại

th−ơng mại (trung tâm th−ơng mại, siêu thị, sàn giao dịch, kho hàng,v.v…); −u đãi về thuế xuất khẩu đối với hàng hoá đ−ợc sản xuất trên vùng vành đai; −u đãi về thuế nhập khẩu vật t−, máy móc thiết bị phục vụ phát triển sản xuất trên vùng vành đai; −u đãi về xúc tiến th−ơng mại, về cung cấp thông tin thị tr−ờng cho các doanh nghiệp hoạt động trên vùng vành đai,v.v… .

- Phát triển thị tr−ờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ theo mơ thức thị tr−ờng trung chuyển hàng hố giữa các n−ớc ASEAN và Trung Quốc. Trong đó, chú trọng phát triển các mơ hình trung tâm giao dịch th−ơng mại quốc tế, các sàn giao dịch hàng hoá, sàn giao dịch điện tử, các hoạt động chuyển khẩu, vận tải hàng hoá quá cảnh, giao nhận, kho vận quốc tế,v.v… .

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)