Phát triển nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 79 - 82)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

2.3.1. Phát triển nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ

Các tỉnh, thành phố của Việt Nam trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có tiềm năng ni trồng hải sản và có lợi thế trong đánh bắt hải sản vì Vịnh Bắc Bộ có nguồn hải sản phong phú và đa dạng. Phát triển nuôi trồng hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ là cần thiết, tuy nhiên vùng Vịnh là khu vực nhạy cảm về môi tr−ờng, ảnh h−ởng nhiều đến các mục tiêu phát triển kinh tế khác, đặc biệt là du lịch sinh thái biển, vì vậy ni trồng hải sản đến năm 2020 nên giữ ở mức thấp hơn đánh bắt hải sản. Để đảm bảo ni trồng và đánh bắt hải sản có hiệu quả, góp phần trực tiếp vào giảm đói nghèo và cải thiện tính bền vững của mơi tr−ờng Vịnh Bắc Bộ, các tỉnh thành phố ven biển cần phải có ph−ơng h−ớng phát triển nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ.

Ph−ơng h−ớng nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ ở Vịnh Bắc Bộ để thu đ−ợc các lợi ích kinh tế dự kiến nh− sau:

- Hợp tác giữa 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ để thu đ−ợc các lợi ích kinh tế và bảo vệ mơi tr−ờng theo h−ớng:

+ Phát triển mạnh ni trồng những lồi hải sản xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và khơng q khó ni.

+ Đa dạng hóa các hình thức ni trồng hải sản để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.

+ Quản lý tốt nguồn hải sản nuôi trồng về mặt chất l−ợng, d− l−ợng kháng sinh tồn d−.

+ Xác định vùng và mùa khai thác đối với từng loài hải sản.

+ Xây dựng một số trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và nhân giống hải sản q hiếm trên Vịnh và có các ch−ơng trình hành động tập thể để bảo tồn các loại hải sản quí hiếm sinh sống trong Vịnh.

+ Hợp tác và liên kết đầu t− xây dựng các vùng nuôi trồng thuỷ sản ven bờ Vịnh Bắc Bộ.

Nuôi trồng hải sản trở thành ngành đặc thù, có ý nghĩa mũi nhọn đối với phát triển kinh tế của các tỉnh, thành phố ven Vịnh Bắc Bộ. Để thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ ni trồng hải sản thì các tỉnh thành phố này cần phải phát triển nuôi trồng hải sản ven biển, tuy nhiên vùng Vịnh Bắc Bộ là khu vực nhạy cảm về môi tr−ờng, ảnh h−ởng nhiều đến các mục tiêu phát triển kinh tế khác, đặc biệt du lịch sinh thái biển. Vì vậy, từ nay đến năm 2020 tiếp tục phát triển nuôi trồng hải sản, nh−ng giữ ở mức thấp hơn đánh bắt hải sản. Dự kiến, sản l−ợng nuôi trồng hải sản của vùng Vịnh Bắc Bộ đến 2020 nh− sau:

Bảng 10: Dự báo sản l−ợng nuôi trồng hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ

Đơn vị 2003 2010 2020

1- Toàn dải ven biển

+ Tổng sản l−ợng 1000 tấn 2.500 3.900 4.200 - 5.400 Trong đó: Ni trồng 1000 tấn 900 2.000 3.000 - 4.000 Sản l−ợng nuôi so tổng sản l−ợng % 36 51,2 71 - 74 2- Vùng Vịnh Bắc Bộ +Tổng sản l−ợng 1000 tấn 452 584 750 - 850 Trong đó: Ni trồng 1000 tấn 135 234 350 - 400 Sản l−ợng nuôi so tổng sản l−ợng % 30 40 46 - 47 3- So sánh: Sản l−ợng nuôi Vịnh Bắc Bộ/Sản l−ợng nuôi dải ven biển

% 15 12 10 - 12

Đối với đánh bắt hải sản xa bờ, do vùng bờ đã bị khai thác quá mức, nên để thu đ−ợc hiệu quả kinh tế từ việc khai thác nguồn lợi hải sản Vịnh Bắc Bộ, thời gian tới chúng ta cần phải tập trung vào đánh bắt xa bờ, lấy chất l−ợng làm chính và gắn với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển quốc gia, dự kiến sản l−ợng khai thác nh− sau:

Bảng 11: Dự báo sản l−ợng khai thác hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ

Đơn vị 2003 2010 2020

1- Toàn dải ven biển

+ Tổng sản l−ợng27 1000 tấn 2.500 3.900 4.200 - 5.400 Trong đó: Khai thác hải sản 1000 tấn 1.600 1.900 1.200-1.400 Sản l−ợng khai thác so tổng

sản l−ợng

% 64 48,7 26-28

2- Vùng Vịnh Bắc Bộ

+ Tổng sản l−ợng 1000 tấn 452 584 750 - 850 Trong đó: Khai thác hải sản 1000 tấn 317 350 400 - 450 Sản l−ợng khai thác so tổng

sản l−ợng

% 70 60 52 - 53

3- So sánh: Sản l−ợng nuôi Vịnh Bắc Bộ/Sản l−ợng nuôi dải ven biển

% 19,8 18,4 32 - 33

Nguồn: Số liệu hiện trạng vùng Vịnh Bắc Bộ tổng hợp từ quy hoạch các tỉnh

- Hợp tác giữa 13 tỉnh, thành phố của hai bên trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong nuôi trồng hải sản ven bờ và đánh bắt hải sản xa bờ để thu đ−ợc các lợi ích kinh tế và bảo vệ mơi tr−ờng theo h−ớng:

+ Tăng c−ờng hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực qui hoạch khai thác các ng− tr−ờng, xây dựng các cảng cá.

+ Đánh giá trữ l−ợng và khai thác nguồn lợi hải sản trong toàn Vịnh và trong vùng đánh cá chung. Trong thời hạn 2 năm sau khi Hiệp định hợp tác nghề cá có hiệu lực, cơng tác điều tra nguồn lợi phải đ−ợc thực hiện. Trên cơ sở kết quả điều tra, khả năng đánh bắt cho phép và số l−ợng tàu thuyền đ−ợc cấp phép vào đánh bắt trong vùng đánh cá chung và vùng dàn xếp quá độ mới đ−ợc xác

27

định. Đây vừa là nhiệm vụ quan trọng thực hiện hiệp định hợp tác nghề cá vừa là thực thi nghĩa vụ mà Công −ớc 1982 đặt ra cho các quốc gia ven biển.

+ Quản lý các đàn cá di c− trong Vịnh.

+ Quản lý nguồn lợi hải sản trong các vùng đánh cá chung và dàn xếp quá độ. Phân loại và chỉ ra các loài quý hiếm, có giá trị, có nguy cơ cạn kiệt làm cơ sở cho công tác bảo vệ, bảo tồn và điều chỉnh c−ờng độ khai thác.

+ Xác định các yếu tố môi tr−ờng tác động lên nguồn lợi hải sản và các nguyên nhân làm giảm nguồn lợi hải sản.

+ Xác định một số nghề khai thác chọn lựa nhằm đảm bảo khai thác đạt hiệu quả cao và bền vững nguồn lợi hải sản (khai thác những lồi có giá trị xuất khẩu cao, nh−ng khơng phải là lồi hải sản quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng).

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)