4 n−ớc thành viên ASEAN mới: Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma
1.2.2. Tác động của khu vực tự do th−ơng mại ASEAN Trung Quốc đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
ACFTA đ−ợc hình thành sẽ tạo ra một khu vực tự do rộng lớn trên thế giới, tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị tr−ờng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy phát triển th−ơng mại, tăng c−ờng thu hút đầu t−. Nhờ xoá bỏ rào cản th−ơng mại, chun mơn hố sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trong khu vực và làm cho hàng Việt Nam vào khu vực tự do th−ơng mại, đặc biệt là vào Trung Quốc sẽ có tính cạnh tranh cao hơn nhờ giảm chi phí vận tải và gần gũi về văn hoá. Để thúc đẩy phát triển th−ơng mại giữa hai n−ớc và khai thác có hiệu quả lợi ích từ EHP và tự do hố về th−ơng mại và đầu t− do ACFTA mang lại, hai n−ớc nên có chủ tr−ơng tạo ra các động lực phát triển và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xác định là một trong các động lực đó.
1.2.2. Tác động của khu vực tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Việc hình thành ACFTA sẽ tạo ra một khu vực tự do th−ơng mại rộng lớn với 11 n−ớc tham gia mà Việt Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) lại đ−ợc coi là cầu nối giữa ASEAN và Trung Quốc vì một số n−ớc ASEAN qua Việt Nam để
đến Trung Quốc sẽ gần hơn nhiều so với đi qua các tuyến đ−ờng khác và ng−ợc lại, qua Việt Nam có thể đi bằng cả đ−ờng bộ, đ−ờng sắt và đ−ờng biển. Trong khi đó, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng nhằm mục đích tạo ra động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt Nam - Trung Quốc nói riêng, ASEAN và Trung Quốc nói chung, bởi vậy vành đai này đ−ợc xây dựng với t− cách nh− là một “vùng đệm” trong chu chuyển hàng hóa giữa ASEAN và Trung Quốc. Do đó, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ là một trong những động lực thúc đẩy tiến trình hình thành và phát triển ACFTA, nh−ng ACFTA cũng có tác động trở lại đối với việc hình thành và phát triển vành đai này.
Ch−ơng trình thu hoạch sớm (EHP) là một cơ chế −u đãi thuế quan đ−ợc đặt ra nhằm thực hiện sớm các lợi ích của các −u đãi thuế quan trong khn khổ ACFTA trên cơ sở có đi có lại giữa các bên. EHP áp dụng chủ yếu đối với nhóm hàng nơng, thuỷ sản - thế mạnh xuất khẩu của Trung Quốc và các n−ớc ASEAN. Với EHP, khu vực tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc trở nên hấp dẫn hơn, cho phép giảm thuế xuống 0% sớm hơn và nhanh hơn so với lộ trình 10 năm xây dựng FTA. Việc thực hiện EHP sẽ đẩy mạnh th−ơng mại hàng hoá, đặc biệt là th−ơng mại hàng nông, thủy sản giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN. Trong khi đó, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ lại là một vùng đệm trong chu chuyển hàng hoá giữa hai bên, do vậy khi th−ơng mại hàng hố giữa Trung Quốc và ASEAN đ−ợc tăng c−ờng thì nó sẽ thúc đẩy Vùng đệm17 phát triển. Vành đai sẽ phải tự củng cố, hoàn thiện và phát triển để đáp ứng đ−ợc yêu cầu chu chuyển hàng hoá giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN.
ACFTA đặt ra những nhu cầu khách quan đối với việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ:
- Nhu cầu và qui mơ ln chuyển hàng hố xuất khẩu của các n−ớc ASEAN qua vùng vành đai để từ đó chuyển tiếp sâu vào thị tr−ờng nội địa Trung Quốc và ng−ợc lại, hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc qua vùng vành đai để đi đến các n−ớc ASEAN sẽ ngày càng lớn. Điều đó, địi hỏi phải phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, kết cấu hạ tầng th−ơng mại để đáp ứng nhu cầu luân chuyển hàng hóa hai chiều giữa ASEAN và Trung Quốc ngày càng tăng. Trong đó, tr−ớc hết là hệ thống hạ tầng đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, cảng biển, hệ thống kho ngoại quan, kho đệm.
- Sự phát triển của hoạt động vận tải hàng hóa, l−u chuyển hàng hóa giữa ASEAN và Trung Quốc qua vùng vành đai sẽ kéo theo sự gia tăng nhu cầu các
dịch vụ logistic, dịch vụ th−ơng mại tại vùng vành đai. Tr−ớc hết là các dịch vụ kho vận, dịch vụ cảng biển, dịch vụ quá cảnh, thông quan, các dịch vụ sửa chữa ph−ơng tiện vận tải, dịch vụ giao dịch th−ơng mại,v.v... sẽ phát triển nhanh.
- Sự phát triển hoạt động trao đổi th−ơng mại và các dịch vụ th−ơng mại trên vùng vành đai sẽ kéo theo sự phát triển của nhu cầu các yếu tố đầu vào của các lĩnh vực hoạt động này nh− nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu (tr−ớc hết là xăng dầu), năng l−ợng điện n−ớc, dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, v.v... vì thế sẽ thúc đẩy sự phát triển mạng l−ới kinh doanh xăng dầu, điện, b−u chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm,... trên địa bàn vùng vành đai.
- Cùng với sự phát triển các lĩnh vực hoạt động kinh tế th−ơng mại của vùng vành đai và sự tăng c−ờng hợp tác kinh tế - th−ơng mại - du lịch - dịch vụ cảng biển giữa Việt Nam và Trung Quốc để xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ thu hút và thúc đẩy nhanh nhu cầu về nguồn nhân lực. Do đó, đẩy nhanh sự phát triển thị tr−ờng sức lao động.
Nh− vậy, với việc thực hiện EHP, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ b−ớc đầu sẽ phát triển đ−ợc hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại và hạ tầng giao thông (cửa khẩu, cảng biển, kho ngoại quan, các tuyến giao thông bộ và giao thông trên biển, đ−ờng sắt), các ph−ơng tiện vận tải, dịch vụ th−ơng mại và dịch vụ vận tải, dịch vụ cảng biển,v.v… . B−ớc tiếp theo là thực hiện các cam kết về th−ơng mại hàng hoá, th−ơng mại dịch vụ và đầu t− trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc để hình thành ACFTA sẽ có tác động tích cực tới Vùng đệm trong việc hình thành và phát triển một số lĩnh vực hợp tác về kinh tế nh− th−ơng mại, du lịch, vận tải biển, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, thăm do và khai thác tài nguyên d−ới lòng Vịnh,v.v… .
2. Vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với
Việt Nam và ACFTA
Mục đích chính xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam và Trung Quốc là tạo ra một vùng đệm thúc đẩy hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung; phát triển kinh tế của các tỉnh thành phố hai n−ớc tham gia trực tiếp vào Vành đai nói riêng, của hai n−ớc và các n−ớc ASEAN nói chung; đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA. Vì vậy, có thể nói rằng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có vị trí nhất định trong phát triển kinh tế của Việt Nam, Trung Quốc, hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN và tiến trình hình thành ACFTA.