X. Tiềm lực phát triển kinh tế biển còn hạn chế
Ch−ơn g
1.1. Mục tiêu và các lĩnh vực hợp tác trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
1. Ph−ơng h−ớng và nội dung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh
Bắc Bộ
1.1. Mục tiêu và các lĩnh vực hợp tác trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Bắc Bộ
1.1. Mục tiêu và các lĩnh vực hợp tác trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Bắc Bộ Việt - Trung, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai n−ớc và doanh nghiệp n−ớc thứ ba triển khai hợp tác khai thác lợi ích kinh tế biển nhằm xây dựng và phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành điểm sáng mới trong tăng tr−ởng và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc, đóng vai trị cầu nối và động lực thúc đẩy hợp tác ASEAN - Trung Quốc. Trong dài hạn, xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành tiểu vùng kinh tế đặc thù đóng vai trị là vùng kinh tế động lực trong hợp tác kinh tế th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc, là vùng "giao thoa" giữa các n−ớc Đông á với các n−ớc Đông Nam
á và Nam á.
Mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn:
- Giai đoạn 2006 - 2010: Hai bên phối hợp điều tra, khảo cứu các tiềm năng và nguồn lực để xây dựng chiến l−ợc và quy hoạch phát triển chung về kinh tế - th−ơng mại của vùng vành đai duyên hải Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Bắc Bộ; xây dựng các ch−ơng trình, dự án và cơ chế hợp tác phát triển; xây dựng và điều chỉnh các chính sách chung nhằm khuyến khích hợp tác song ph−ơng và đa ph−ơng về phát triển kinh tế vùng Vành đai; sắp xếp theo thứ tự đối với các dự án hợp tác và xác định các dự án −u tiên trong từng giai đoạn. Đồng thời, trong giai đoạn này, hai bên sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch giảm thuế theo cam kết ACFTA; xây dựng cặp cửa khẩu Móng Cái - Đơng H−ng thành tụ điểm th−ơng mại và thúc đẩy buôn bán hai chiều nhằm xây dựng vùng đất này thành điểm kết nối quan trọng vùng duyên hải Vịnh Bắc Bộ của hai n−ớc; thuận lợi hố đầu t− và th−ơng mại trên tồn vùng lãnh thổ thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.