- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
2.1. Khai thác các lợi ích th−ơng mạ
Các lợi ích th−ơng mại mà Việt Nam có thể thu đ−ợc từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc chia thành hai loại: Lợi ích th−ơng mại trực tiếp và lợi ích th−ơng mại gián tiếp.
Lợi ích th−ơng mại trực tiếp mà chúng ta có thể có đ−ợc là từ việc trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa các tỉnh, thành phố của hai bên với nhau trong khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ. Hai bên trực tiếp xuất khẩu những hàng hố có lợi thế xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hoá đáp ứng nhu cầu đối với sản xuất và đời sống mà những tỉnh/ thành phố này không sản xuất đ−ợc hoặc sản xuất đ−ợc ít, sản xuất khơng hiệu quả.
Lợi ích th−ơng mại gián tiếp mà chúng ta có thể thu đ−ợc là từ việc thực hiện khâu trung gian trong trao đổi. Do có lợi thế về đ−ờng biển, cảng biển, dồi dào tài nguyên và lao động, các tỉnh và thành phố thuộc khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có lợi thế trong việc thực hiện các dịch vụ vận chuyển hàng hoá nội địa và hàng quá cảnh giữa Trung Quốc với các n−ớc ASEAN, gia công hàng xuất khẩu,v.v... .
Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là trung tâm phát luồng hàng xuất khẩu, là đầu mối phát các luồng hàng nhập khẩu ở miền Bắc; là thị tr−ờng tiêu thụ hàng tiêu dùng, t− liệu sản xuất và nông sản thực phẩm lớn; là trung tâm giao dịch quốc tế về đ−ờng biển, có thuận lợi rất lớn trong hợp tác kinh tế th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng, thu hút đầu t−. Những năm qua, vùng vành đai ngày càng phát triển th−ơng mại, mở rộng giao dịch ngoại th−ơng, tăng c−ờng xúc tiến thị tr−ờng và vận động thu hút đầu t−.
Ph−ơng h−ớng khai thác các lợi ích th−ơng mại từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể dự kiến nh− sau:
- Hợp tác giữa 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong khai thác các lợi ích th−ơng mại theo h−ớng:
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho phát triển th−ơng mại theo h−ớng hiện đại, h−ớng mạnh vào phục vụ xuất khẩu, khai thác và mở rộng thị tr−ờng. Phát triển th−ơng mại gắn với bảo vệ môi tr−ờng biển.
+ Hình thành và phát triển các kênh l−u thơng hàng hóa ổn định để hàng hóa đến tay ng−ời tiêu dùng nhanh nhất với chi phí thấp nhất.
+ Hình thành và phát triển các mơ hình th−ơng mại phù hơp với đặc điểm, điều kiện, nhu cầu và khả năng của từng cấp độ thị tr−ờng. Phát triển hai trung tâm th−ơng mại lớn của vùng Vịnh Bắc Bộ là thành phố Hạ Long và Hải Phòng, phát triển mạnh cửa khẩu Móng Cái thành trung tâm xuất nhập khẩu của vùng.
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia, củng cố, xây dựng chợ và các trung tâm th−ơng mại. Các trung tâm th−ơng mại tầm cỡ quốc tế có chức năng vừa là các trung tâm giao dịch th−ơng mại (nơi cung cấp các dịch vụ tr−ng bày, triển lãm, thông tin, nguồn hàng, đối tác và cơ hội đầu t−, th−ơng l−ợng ký kết hợp đồng...) vừa là nơi cung cấp mặt bằng cho các văn phịng đại diện, trụ sở doanh nghiệp, cơng ty.
+ Phát triển mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Tập trung sức đẩy mạnh công tác xúc tiến th−ơng mại, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa để tăng kim ngạch xuất khẩu. Kết hợp giữa phát triển xuất khẩu trực tiếp với đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ và các hoạt động tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, ủy thác thu ngoại tệ và dịch vụ vận tải quá cảnh. Tập trung đầu t− phát triển một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng nh− dệt may, dày dép, thủy sản, than đá, xi măng, nông, lâm sản chế biến, hàng cơ khí, điện tử thiết bị, tầu thuyền,v... . Quy hoạch phát triển các vùng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể của từng tỉnh. Có chính sách đầu t− thỏa đáng vào các dự án tạo nguồn hàng xuất khẩu lâu dài và ổn định, chú trọng và giải quyết hài hịa lợi ích của ng−ời sản xuất với lợi ích của ng−ời làm cơng tác xuất khẩu để tăng nhanh nguồn hàng và đạt hiệu quả cao.
+ Liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp ở từng địa ph−ơng thuộc vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ trong xuất khẩu những mặt hàng cùng loại sang các thị tr−ờng, đặc biệt là thị tr−ờng Trung Quốc vì th−ơng nhân Trung Quốc th−ờng liên kết với nhau để ép giá. Nếu phía ta, mạnh ai nấy bán nh− đã đã từng xảy ra đối với xuất khẩu cao su, d−a hấu,v.v... ở biên giới thì chúng ta sẽ mãi bị chịu thiệt thịi.
- Hợp tác giữa 13 tỉnh, thành phố của hai bên trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong khai thác các lợi ích th−ơng mại. Để khai thác một cách hiệu quả các lợi ích này, hai bên cần tập trung vào các h−ớng và thực hiện tốt các hạng mục, nội dung hợp tác chủ yếu sau:
+ Duy trì tính ổn định và tính liên tục của chính sách biên mậu hiện hành, hợp tác đẩy mạnh tiến trình tự do hố và thuận lợi hố th−ơng mại hai chiều giữa hai n−ớc, hoàn thiện cơ sở hạ tầng cửa khẩu, thúc đẩy kinh tế cửa khẩu phát triển.
+ Cần có giải pháp và xây dựng ch−ơng trình hành động tập thể về chống bn lậu, buôn bán hàng giả, hàng kém chất l−ợng, hàng cấm qua biên giới và trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
+ Điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu th−ơng mại hai chiều phù hợp với nhu cầu ngày càng thay đổi nhanh và nâng cao chất l−ợng sản phẩm hàng hoá đ−a vào trao đổi buôn bán giữa hai n−ớc, tăng c−ờng xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế của Việt Nam.
+ Tăng c−ờng giao l−u và hợp tác về mặt kiểm nghiệm, kiểm dịch, đảm bảo mặt hàng xuất khẩu qua biên giới phù hợp với yêu cầu an toàn, vệ sinh, lành mạnh và bảo vệ môi tr−ờng.
+ Tăng c−ờng hợp tác giữa hệ thống ngân hàng th−ơng mại của hai n−ớc, nhất là các ngân hàng thanh tốn biên mậu hai phía để tìm kiếm các giải pháp nhằm thuận lợi hoá khâu thanh toán th−ơng mại nhất là thanh toán biên mậu.
+ Đẩy mạnh hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên trong đầu t−, khai thác các cảng biển, phát triển các dịch vụ logistic, kết hợp giữa phát triển th−ơng mại và du lịch, phát triển xuất khẩu tại chỗ.
+ Đa dạng hố các hình thức xuất nhập khẩu, mở rộng các dịch vụ đổi hàng, các dịch vụ kỹ thuật khách hàng; phát triển mạng l−ới đại lý bán hàng.