- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc
2.3.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản
đánh bắt hải sản và khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ
2.3.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển ni trồng và đánh bắt hải sản đánh bắt hải sản
2.3.1.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng hải sản ven biển Vịnh Bắc Bộ
Để đảm bảo ni trồng hải sản có hiệu quả cao, góp phần trực tiếp vào xố đói giảm nghèo và cải thiện tính bền vững của mơi tr−ờng vùng Vịnh Bắc Bộ. Thời gian tới, các tỉnh cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Kiểm soát chặt chẽ nơi trồng hải sản: kiểm sốt vùng ni, giống, quy trình ni, cơ cấu sản phẩm ni (ni những lồi hải sản thuộc thế mạnh của Vịnh Bắc Bộ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, nh− cá song, cá trình, cua gạch, ba ba…), hệ thống cảnh báo mơi tr−ờng, chất l−ợng và tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm.
- Hỗ trợ nuôi trồng hải sản và hỗ trợ các sáng kiến mới về đa dạng hóa và ni kết hợp trong ni biển.
- Trong nghề nuôi tôm, cần hỗ trợ các giải pháp khắc phục những hạn chế môi tr−ờng, thông qua việc áp dụng kĩ thuật quản lý mới, đầu t− vào việc phân
vùng chăn nuôi cho dân địa ph−ơng quản lý, cải tiến các dịch vụ cung cấp vật t− thiết bị, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, sử dụng kỹ thuật nuôi mới, giảm rủi ro về thị tr−ờng cho các hộ nuôi trồng quy mô nhỏ và đảm bảo an toàn thực phẩm. Cần chỉ rõ những vùng nuôi tôm không phù hợp và hỗ trợ kỹ thuật nuôi thủy sản cho ng−ời dân, hỗ trợ việc cải tạo môi tr−ờng các khu nuôi tôm.
- Phát triển đa dạng các hình thức ni cá n−ớc lợ, nuôi cát,... giúp cho ng−ời dân nghèo ở vùng ven biển, hoặc cho những hộ nuôi tôm nhỏ đang phải đối mặt với những rủi ro quá mức về thị tr−ờng.
- Củng cố các hệ thống điều tra cảnh báo về môi tr−ờng và dịch bệnh ở vùng ven biển và nội địa để quản lý và cảnh báo về xu h−ớng chất l−ợng môi tr−ờng và nguy cơ bùng phát dịch bệnh ở các khu vực ni trồng hải sản. Cần có sự điều phối hiệu quả giữa hội nông dân địa ph−ơng, cơ quan hành chính tỉnh, Bộ Thủy sản và Bộ Tài ngun-Mơi tr−ờng.
- Đầu t− và hỗ trợ kỹ thuật cho việc sản xuất giống có chất l−ợng cao nh− đã nêu trong ch−ơng trình 112 của Chính phủ, tập trung vào việc duy trì quỹ gen động vật hải sản ít nhất cho thời gian ngắn hạn; nâng cao vai trò của các hộ t− nhân và khuyến khích họ đầu t− vào vấn đề bảo tồn tính đa dạng nguồn gen của động vật hải sản.
- Tiến hành nghiên cứu thị tr−ờng tiêu dùng nội địa và thị tr−ờng xuất khẩu để làm cơ sở phát triển nuôi trồng hải sản. Xây dựng một hệ thống truyền tin thông qua đài phát thanh, vơ tuyến và báo chí giúp các hộ nơng dân ni hiểu biết về thị tr−ờng và khoa học, kỹ thuật nuôi trồng hải sản.
- Có các chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia vào lĩnh vực ni trồng hải sản trên biển, chuyển một số đất trũng, đất lúa ven biển năng suất thấp sang nuôi trồng hải sản, khuyến khích đầu t− về con giống, sản xuất thức ăn.
2.3.1.2. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ đánh bắt hải sản xa bờ
- Xác định và phân định ranh giới của nghề khai thác cá xa bờ, tốt nhất là có sự phân chia nghề khai thác theo lồi, ví dụ nh− khai thác cá, tôm, mực,... và xác định vùng khai thác.
- Thiết lập một ch−ơng trình quản lý và chuẩn bị cho việc đánh giá hàng năm về nguồn lợi biển và nghề khai thác để t− vấn cho những ng−ời khai thác và Chính phủ nhằm quản lý nghề cá bền vững.
- B−ớc đầu cùng với Trung Quốc xây dựng một kế hoạch quản lý nghề cá Vịnh Bắc Bộ.
- Có kế hoạch quản lý cho tất cả các nghề khai thác, trong đó có việc xem xét những mùa cấm khai thác, hạn chế một số loại ng− cụ khai thác theo mùa ở những vùng n−ớc nhất định.
- Quản lý chặt chẽ khai thác, bao gồm việc cấp giấy phép (hợp tác với Trung Quốc để thử nghiệm về các hoạt động quản lý khai thác từ xa trong vùng Vịnh Bắc Bộ).
- Hỗ trợ, khuyến khích các ng− dân khơng có đủ năng lực tham gia đánh bắt xa bờ chuyển sang các ngành nghề khác và hạn chế các hộ mới tham gia khai thác thông qua hệ thống cấp giấy phép.
- Đầu t− chiều sâu, cải tạo các cơ sở hạ tầng, hậu cần nghề cá: Hoàn chỉnh các cảng cá trên các cửa sông, cửa lạch trong vùng; nâng cấp các bến cá, xây dựng hệ thống chợ cá trong vùng, hoàn thiện và củng cố các khu vực tránh, trú bão ở ven biển và trên các đảo.
- Khuyến khích phát triển tàu thuyền đánh cá xa khơi.
- Tạo điều kiện thuận lợi và cấp giấy phép cho các chủ tàu cá đăng ký khai thác tại các n−ớc đ−ợc quy định trong Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ (vùng đánh cá chung, vùng dàn xếp quá độ).
- Phải có h−ớng chuyển mạnh từ từ khai thác hải sản gần bờ sang khai thác hải sản xa bờ và tăng số tàu có cơng suất lớn trên 200 CV (Tính đến đầu năm 2005, số tàu khai thác xa bờ mới chiếm 16% tổng số, số tàu có cơng suất lớn mới chiếm 6%).