Xây dựng chiến l−ợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng các ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập khơng

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 144 - 147)

- Hàng tái xuất 1.291.810 719.451 980.422 Hàng chuyển

6. Nội dung nghiên cứu của đề tà

1.2. Xây dựng chiến l−ợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng các ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập khơng

ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập khơng gian kinh tế chung của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

- Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Chiến l−ợc phát triển kinh tế của khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ là một dạng chiến l−ợc phát triển kinh tế vùng lãnh thổ đặc thù, kết hợp giữa chiến l−ợc tầm nhìn và chiến l−ợc giai đoạn.

- Xây dựng qui hoạch phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Qui hoạch phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vừa là qui hoạch phát triển kinh tế vùng vừa là qui hoạch hạng mục hợp tác phát triển.

- Xây dựng các ch−ơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Ch−ơng trình xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; ch−ơng trình xây dựng khai thác hệ thống cảng biển và phát triển vận tải biển của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; ch−ơng trình phát triển du lịch của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ;v.v… .

1.3. Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế điều hành hoạt động kinh tế - th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

- Chính sách tài chính - tín dụng và bảo hiểm đối với các hoạt động kinh tế trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Chính sách thuận lợi hố th−ơng mại và phát triển thị tr−ờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

1.4. Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

- Tổ chức nghiên cứu, dự báo các bất đồng về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung có thể nảy sinh trong quá trình hợp tác xây dựng, khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Tổ chức hoạt động phân tích, đánh giá tính bổ sung lẫn nhau, tính t−ơng hỗ giữa hai bên trong việc xác định cơ cấu kinh tế và các ch−ơng trình hợp tác phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Ph−ơng thức chủ yếu để giải quyết các bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa hai bên Việt - Trung là th−ơng thảo và nhân nh−ợng lẫn nhau, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau, bổ sung cho nhau để cùng có lợi trên cơ sở đảm bảo ngun tắc, tơn trọng các qui luật và nguyên tắc của kinh tế thị tr−ờng.

1.5. Giải pháp khắc phục những hạn chế và thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

- Đầu t− thích đáng cho cơng tác điều tra, khảo sát, xây dựng và lựa chọn các ch−ơng trình, hạng mục dự án hợp tác với Trung Quốc trong khuôn khổ chung của chiến l−ợc và qui hoạch tổng thể phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Triệt để tận dụng các cơ hội mới mở ra khi Việt Nam vừa là thành viên WTO để thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào các địa bàn thuộc phạm vi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nhằm tạo sự tăng tr−ởng và phát triển có tính đột biến về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, về kho vận quốc tế, về công nghiệp khai thác tài nguyên, về kinh tế biển và xuất khẩu,v.v… tại các địa ph−ơng này.

- Thực hiện chiến l−ợc thu hút kỹ thuật tuần hồn và hình thành cơ chế tuần hồn kỹ thuật trong phát triển các ngành nghề kinh tế biển của các địa ph−ơng thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, đặc biệt là trong khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản nhằm nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm các ngành kinh tế biển. Từ đó rút kinh nghiệm để mở rộng thực hiện

chiến l−ợc thu hút kỹ thuật tuần hoàn và áp dụng cơ chế tuần hoàn kỹ thuật sang các ngành/lĩnh vực kinh tế khác trên vành đai.

- Sử dụng thích đáng nguồn ngân sách của các địa ph−ơng và sự hỗ trợ của ngân sách trung −ơng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tăng c−ờng nhân lực cho công tác chống buôn lậu trên biển, chống các loại tội phạm xã hội trên biển Vịnh Bắc Bộ nhằm ngăn chặn nguy cơ gia tăng buôn lậu tài ngun khống sản, bn lậu hàng cấm (đồ cổ, ma tuý, động vật quý hiếm, hoá chất độc hại,v.v…), buôn bán hàng giả, bn lậu hàng hố chốn thuế,v.v… trên khu vực vành đai.

2. Giải pháp về phía các tỉnh, thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ

2.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích th−ơng mại

- Thực hiện tự do hóa th−ơng mại: Hai n−ớc Việt - Trung đã hồn thành đàm phán về mậu dịch hàng hố khu vực th−ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc và đã ký kết thoả thuận, xác định lịch trình cắt giảm thuế quan. Các bên tham gia hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nên cố gắng thực hiện thoả thuận trên, thực hiện mục tiêu đã xác định của ACFTA, để góp phần thúc đẩy tiến trình hình thành ACFTA.

- Nâng cao hiệu suất thơng quan: Kéo dài thời gian làm việc trong ngày của nhân viên hải quan, tăng số l−ợng nhân viên xuất nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh thành phố trên Vành đai nói riêng, giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Đồng thời, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động thông quan: thông quan điện tử, cửa khẩu điện tử,v.v… .

- Thực hiện mơ hình thơng quan "kiểm tra một lần" tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Việt Nam) - Đơng H−ng (Trung Quốc): Cơ quan hải quan của hai bên nên phối hợp, cùng hợp tác để làm thủ tục thông quan một lần (một điểm dừng một cửa) cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Hải quan hai bên cùng ngồi tại một địa điểm, cùng nhau làm thủ tục thơng quan 1 lần cho hàng hố. Đây là một biện pháp quan trọng thúc đẩy tiện lợi hoá vận chuyển xuyên quốc gia, phát huy vai trị thúc đẩy tích cực cho hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái (Việt Nam) - Đơng H−ng (Trung Quốc).

2.2. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển và du lịch, đặc biệt là du lịch biển và du lịch, đặc biệt là du lịch biển

2.2.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển

- Đổi mới ph−ơng tiện và công nghệ vận tải để đáp ứng nhu cầu thực tế. Việc áp dụng công nghệ vận tải tiến tiến, đặc biệt là vận tải bằng container sẽ mang lại hiệu quả cao.

- Cải thiện đội tàu vận tải biển: Đầu t− thêm tàu mới, trang thiết bị tiên tiến hiện đại và trang thiết bị chuyên dùng (tàu container, tàu hàng rời, tàu chở dầu cỡ lớn), giảm độ tuổi trung bình của tàu.

- Nâng cao chất l−ợng vận tải và dịch vụ vận tải. Chất l−ợng vận tải và dịch vụ vận tải của ta so với các n−ớc ở vào loại kém, nên ch−a hấp dẫn đ−ợc các chủ tàu và tàu chở hàng qua cảng biển Việt Nam và sử dụng tàu của Việt Nam.

2.2.2. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch biển biệt là du lịch biển

- Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của du lịch trong vùng thông qua việc nâng cao chất l−ợng các dịch vụ du lịch.

- Tạo thuận lợi về xuất nhập cảnh cho khách du lịch Trung Quốc tham gia các tour du lịch liên quốc gia, các tour du lịch biên giới.

- Hợp tác chặt chẽ với phía Trung Quốc trong việc chống lại những hiện t−ợng trái pháp luật, đánh bạc, mại dâm, ma tuý ở các khu du lịch.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 144 - 147)