Cơ chế điều hành trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 71 - 72)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1.3.3. Cơ chế điều hành trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Cơ chế điều hành trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ dự kiến nh− sau: - Điều hành chung: Bộ Kế hoạch và Đầu t− của Việt Nam và của Trung Quốc là đầu mối phối hợp trong việc điều hành các hoạt động hợp tác của hai bên (hợp tác th−ơng mại, đầu t−, du lịch, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp,v.v...) trong khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Trên cơ sở hoạt động chung, Bộ Kế hoạch và Đầu t− của từng n−ớc phân rõ trách nhiệm quản lý của từng bộ, ngành chức năng trong việc điều hành và quản lý hoạt động kinh tế thuộc chức năng của bộ, ngành đó (Bộ Th−ơng mại chịu trách nhiệm điều hành và quản lý hoạt động th−ơng mại trên khu vực vành đai kinh tế, Bộ Nông nghiệp phụ trách vấn đề hợp tác nông nghiệp, Bộ Thủy sản phụ trách hợp tác về thủy sản,v.v...).

- Điều hành về hải quan: Hai bên cần xây dựng một cơ chế điều hành linh hoạt, hiệu quả giữa các cơ quan hải quan, kiểm dịch, th−ơng vụ để giải quyết kịp thời những v−ớng mắc trong quá trình hoạt động. Cơ chế điều hành hải quan có thể đ−ợc thực hiện d−ới hình thức hợp tác của hải quan cửa khẩu hai n−ớc. Hải quan hai bên sẽ phối hợp chặt chẽ trong việc kiểm tra hải quan, kiểm dịch hàng hoá và thơng quan cho hàng hố và xe vận chuyển. Thực hiện việc này thông qua việc thực hiện thông quan “một điểm dừng một cửa” (Hải quan hai bên cùng ngồi tại một địa điểm, cùng nhau làm thủ tục thơng quan cho hàng hố) tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái - Đơng H−ng. Khi thực hiện đ−ợc thông quan một điểm dừng một cửa, hai bên cần trang bị công nghệ thông tin và mạng l−ới hiện đại, thực hành “thông quan điện tử”, “cửa khẩu điện tử”, thông báo hải quan trên mạng, khai báo kiểm dịch trên mạng.

- Điều hành về thông tin: Cơ chế điều hành thông tin trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ đ−ợc thực hiện theo cách thức là xây dựng một trung tâm thông tin của vành đai kinh tế, có thể đặt trụ sở tại khu vực cửa khẩu quốc tế. Tại đây sẽ thơng báo các cơ chế chính sách về th−ơng mại và đầu t− của hai n−ớc nói chung, của khu vực vành đai kinh tế nói riêng, nhu cầu hàng hoá nhập khẩu của mỗi bên,

danh sách các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có uy tín của hai bên, các cơ chế chính sách xuất nhập khẩu hàng hố, dịch vụ, chính sách đầu t−,v.v... . Đồng thời, trung tâm có nhiệm vụ thơng báo những thơng tin trên cho Bộ Th−ơng mại hai n−ớc, Sở th−ơng mại của các địa ph−ơng thuộc khu vực vành đai này.

2. Ph−ơng h−ớng khai thác các lợi ích kinh tế từ việc xây dựng Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)