Những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 33 - 37)

của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

3.1. Những tiềm năng và lợi thế của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

3.1.1. Những tiềm năng của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tế Vịnh Bắc Bộ

X. Tài nguyên du lịch nổi trội, với Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long là di sản thiên nhiên thế giới

Tài nguyên du lịch biển của 10 tỉnh, thành phố Việt Nam nằm trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có tiềm năng rất lớn, nổi trội mà đến nay mới đ−ợc khai thác b−ớc đầu, nhiều tài nguyên du lịch quý giá (đảo, hang động, rừng nguyên sinh,v.v...) ch−a đ−ợc khai thác hết. Các tiềm năng phát triển du lịch của khu vực này là:

- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều cảnh quan đẹp, với gần 100 bãi biển lớn nhỏ, trong đó có một số bãi đẹp tầm quốc tế. Dọc bờ biển Vịnh Bắc Bộ có nhiều bãi cát đẹp nổi tiếng nh− Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Nhật Lệ,v.v... . Có nhiều bãi biển đẹp trên đảo nh− Quan Lạn, Ngọc Vừng, Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Hải

(Hải Phòng),v.v... . Các bãi biển có độ dốc trung bình 2-3 độ, nền cát mịn, n−ớc trong và khơng có các ổ sốy rất thích hợp cho hoạt động vui chơi giải trí. Nhiều bãi biển có thể xây dựng các trung tâm du lịch biển lớn đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế. Các trung tâm du lịch lớn đã và đang phát triển tại vùng Vịnh Bắc Bộ là Hạ Long - Cát Hải - Đồ Sơn, Vân Đồn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đá Nhẩy,v.v... .

- Vùng Vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo đẹp, đủ lớn, gần bờ có giá trị lớn về phát triển du lịch. Những khu đảo đá vôi nổi tiếng Cát Bà, Hạ Long, Bái Tử Long với các hang động và trên 60 bãi cát nhỏ nằm ven các đảo hoang sơ thích hợp với du lịch sinh thái.

- Vùng Vịnh Bắc Bộ và ven bờ tập trung khá nhiều hang động, gắn với các truyền thuyết hấp dẫn hoặc gắn với các di tích lịch sử hào hùng của dân tộc. Các hang động nổi tiếng phải kể tới hang Thiên Cung, Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Trinh Nữ, Con Cóc,v.v...(Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long); động Hà Sen, Cao Vọng,... (đảo Cát Bà); hang Bích Động (Ninh Bình); hang Từ Thức (Thanh Hóa); động Lam Châu (Hà Tĩnh); đặc biệt là Động Phong Nha (Quảng Bình), đây là một kỳ quan đẹp của Việt Nam và là một trong những hang động đẹp và dài nhất thế giới, với chiều dài 7730 mét và đã đ−ợc đánh giá có giá trị đặc biệt đối với du lịch, nhất là du lịch quốc tế.

- Khu vực Vịnh Bắc Bộ cịn có các hệ sinh thái nhiệt đới điển hình (San hơ, cỏ biển, rừng ngập mặn, rừng nguyên sinh,v.v...), vừa có tiềm năng bảo tồn thiên nhiên, vừa thích hợp với du lịch sinh thái. Có các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội truyền thống với quy mơ và tính đặc sắc, có ý nghĩa lớn với phát triển du lịch trong vùng. Ngồi ra cịn có các tài ngun du lịch nhân văn khác nh− là bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa ẩm thực, ca múa nhạc, các hoạt động văn hóa thể thao mang sắc thái riêng.

Y. Tài nguyên biển phong phú

Nguồn lợi cá biển: Trong Vịnh Bắc Bộ có khoảng gần 1.000 lồi cá,

nh−ng số l−ợng mỗi lồi ít. Trên 100 lồi trong số chúng là đối t−ợng có giá trị kinh tế cao. Cá nổi và cá gần đáy chiếm −u thế hơn cá đáy. Mùa hè có một số lồi cá biển xa (cá Ngừ) di c− vào Vịnh và ra khỏi Vịnh vào mùa lạnh. Trữ l−ợng cá là 681166 tấn, khả năng khai thác 272.467tấn/năm. Vịnh Bắc Bộ là một ng− tr−ờng lớn ở n−ớc ta, gồm có 6 khu vực đánh bắt cá quan trọng: Khu biển Vị Châu, Hải Phịng - Quảng Ninh, phía Tây Vịnh (từ Nam Hà đến Quảng

Bảng 5: Trữ l−ợng và khả năng khai thác cá biển vùng Vịnh Bắc Bộ

Độ sâu Trữ l−ợng Khả năng

khai thác

% so với khả năng khai thác toàn vùng biển Loại cá Tấn % Tấn % % Cá nổi nhỏ 390.000 57,3 156.000 57,3 Cá đáy < 50m 39.204 5,7 15.682 5,7 > 50m 251.962 37,0 100.785 37 Cộng 291.166 42,7 116.467 42,7 Cộng 681.166 100 272.467 100 16,4

Nguồn: Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản

So với khả năng khai thác của các vùng biển khác, vùng biển Vịnh Bắc Bộ có sản l−ợng khai thác cá đứng thứ hai cả n−ớc sau vùng biển Đông Nam Bộ: vùng biển Đông Nam Bộ (830.456 tấn, chiếm 49,7%), vùng biển Vịnh Bắc Bộ (272.467 tấn, chiếm 16,4%), vùng biển Trung Bộ (242.560 tấn, chiếm 14,5%), vùng biển Tây Nam Bộ (202.272 tấn, chiếm 12,1%), vùng gò nổi, cá nổi đại d−ơng (122.500 tấn, chiếm 7,3%).

Nguồn lợi hải sản khác: Các loại hải sản khác ở Vịnh Bắc Bộ cũng rất

phong phú, bao gồm tôm, mực, rong biển, rùa biển, rắn biển, thú biển, chim biển. Tôm, đặc biệt vùng ven bờ rất đa dạng, đ−ợc phân bố rộng khắp ở khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Trị, trong đó tập trung nhiều là Quảng Ninh- Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An. Mực, Vịnh cũng là nơi tập trung phân bố của các loài mực, ở độ sâu từ 50-100m n−ớc. Các bãi mực tập trung ở vùng biển Quảng Ninh. Trữ l−ợng là 13.500 tấn, khả năng khai thác khoảng 2000 tấn/năm. Mức khai thác hiện nay là hơn 1500 tấn. Rong biển đã phát hiện đ−ợc khoảng 3000 loài rong biển khác nhau. Vịnh cũng là một trong những nơi thuận lợi cho đời sống của nhiều loài thú biển nh− cá voi, cá ông s−, cá heo,v.v... . Tại Vịnh có hơn 100 lồi chim di c−, trú đông sống ở các vùng ngập n−ớc ven biển và trên các đảo.

Tiềm năng ni trồng hải sản: Tồn bộ mặt n−ớc có khả năng ni trồng

hải sản của Vịnh Bắc Bộ là 128.602,5 ha, bằng 11,4 diện tích ni trồng hải sản dải ven biển cả n−ớc. Tính đến 2004, diện tích đã ni khoảng 51.441 ha. Các đối t−ợng nuôi khá phong phú, song chủ yếu là tôm 73,7%, nhuyễn thể 14,8%, hải sản khác 11,5%. Các tỉnh có tiềm năng lớn về ni hải sản eo vịnh trên biển là Hải Phịng, Quảng Ninh. Ni hải sản trên cát tập trung chủ yếu ở các tỉnh từ

Thanh Hóa đến Quảng Trị, có thời tiết khí hậu và mơi tr−ờng thuận lợi cho nuôi tôm. Đây thực sự là vùng tiềm năng lớn để phát triển nuôi tôm công nghiệp đạt năng suất và chất l−ợng cao.

Bảng 6: Tiềm năng nuôi trồng hải sản

trên vùng đất cát ven biển của Vịnh Bắc Bộ

Diện tích sử dụng (Ha)

Các khu vực ni Khả năng

(Ha) Tổng Nuôi thành

phẩm

Sản xuất giống

Toàn vùng ven biển 111.730 2.913 2.559 354 Vùng ven biển Vịnh Bắc Bộ 61350 465 425 40 Thanh Hóa 2450 5 3 2 Nghệ An 1150 25 20 5 Hà Tĩnh 3500 15 12 3 Quảng Bình 39000 250 225 25 Quảng Trị 15250 170 165 5 So sánh (%)

So với toàn vùng biển 54,5 16,0 16,6 11,2

Nguồn: Đề tài KC.09.11, cơ sở khoa học cho việc phát triển KT-XH dải ven biển.

Z. Tài ngun khống sản đa dạng, trầm tích đáy Vịnh có nhiều khống sản rắn, khống sản nổi trội

Vùng Vịnh Bắc Bộ có tài ngun khống sản đa dạng, trầm tích đáy Vịnh có nhiều khống sản rắn, khống sản nổi trội có tác động lớn đến phát triển kinh tế của vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và cả n−ớc, đó là: than đá, đá vơi cho sản xuất xi măng, quặng sắt và dầu khí.

Than đá: Quảng Ninh là nơi tập trung than đá có quy mơ lớn nhất cả n−ớc. Các vỉa than đ−ợc phân bố từ Mạo Khê đến ven biển Hòn Gai-Cẩm Phả và kéo dài ra đảo Cái Bầu (huyện Vân Đồn) với trữ l−ợng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác 30-40 tấn/năm. Về lâu dài than vẫn là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ đạo (than - điện) có ảnh h−ởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng Bắc Bộ.

Bảng 7: Trữ l−ợng các mỏ than đá Vịnh Bắc Bộ Đơn vị: 1000 Tấn Cấp trữ l−ợng Tổng trữ l−ợng Trữ l−ợng khai thác lộ thiên Trữ l−ợng khai thác lò bằng Trữ l−ợng khai thác giếng đứng

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)