Phát triển các dịch vụ phụ trợ của hệ thống cảng biển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế địa-kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 112 - 115)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

3.3. Phát triển các dịch vụ phụ trợ của hệ thống cảng biển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế địa-kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

tiềm năng, lợi thế địa-kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Tập trung nguồn lực của các doanh nghiệp trong vùng vào phát triển các ngành dịch vụ phụ trợ của hệ thống cảng biển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế địa - kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

Nội dung và các biện pháp chủ yếu để thực hiện giải pháp này:

- Nâng cao khả năng liên kết các hãng vận tải đ−ờng biển, đ−ờng sông, đ−ờng sắt, đ−ờng bộ và đ−ờng hàng không đang hoạt động kinh doanh trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ (cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Trung Quốc) để xác lập mô thức quản lý kinh doanh chung cho cả chu trình vận tải hàng hố trên nhiều ph−ơng thức. Trên thực tế, vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ có rất nhiều lợi thế về phát triển vận tải đa ph−ơng thức, nh−ng để có thể cung ứng tốt dịch vụ vận tải này thì khơng nhất thiết doanh nghiệp cung ứng phải có khả năng vận tải hàng hoá trên mọi ph−ơng tiện. Mặt khác, do phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh kho vận của Việt Nam cịn nhỏ bé nên ch−a thể có doanh nghiệp nào đủ khả năng cung cấp cả dịch vụ vận tải biển lẫn vận tải đ−ờng bộ và đ−ờng hàng khơng (phía Trung Quốc cũng ch−a có các doanh nghiệp đủ khả năng đảm đ−ơng cung cấp vận tải đa ph−ơng thức nh− thế). Vì vậy, điều cốt yếu để các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hàng hố có

Bắc Bộ là phải liên kết các hãng vận tải với nhau và quản lý cả chu trình vận tải trên nhiều ph−ơng thức (đ−ờng biển, đ−ờng sông, đ−ờng bộ, đ−ờng hàng khơng). Đồng thời, để có thể cung cấp đ−ợc các dịch vụ này, các doanh nghiệp vận tải Việt Nam không chỉ giới hạn tầm hoạt động của mình trong vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, trong thị tr−ờng vận tải Việt Nam, mà phải mở rộng mạng l−ới hoạt động của mình ra các n−ớc trong khu vực ASEAN, Đơng á và toàn cầu. Hơn nữa, cùng với việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp vận tải Việt Nam với các doanh nghiệp vận tải của Trung Quốc để phát triển dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần đẩy mạnh liên doanh với các hãng vận tải của n−ớc ngoài cùng tham gia vào thị tr−ờng vận tải đa ph−ơng thức trên vùng vành đai. Trên cơ sở đó, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của toàn ngành vận tải, góp phần giảm chi phí vận tải để nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ.

- Tăng c−ờng liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh cảng biển và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hải phụ trợ trên vùng vành đai để giảm áp lực cạnh tranh về giá trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải phụ trợ. Trên thực tế, những năm vừa qua, do sự gia tăng mạnh mẽ về số l−ợng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ hàng hải trên vùng vành đai nên sự cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng tăng, đa số các doanh nghiệp đều phải giảm giá để cạnh tranh đã gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp. 7/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên WTO, nhiều doanh nghiệp n−ớc ngoài sẽ tham gia đầu t− kinh doanh vào lĩnh vực dịch vụ này trên vùng vành đai, áp lực cạnh tranh sẽ ngày càng tăng lên. Vì thế, để giảm áp lực cạnh tranh về giá và để kinh doanh có hiệu quả hơn, các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ này phải tăng c−ờng liên kết với nhau để vừa giữ vững thị phần đã chiếm đ−ợc vừa không phải thực hiện biện pháp giảm giá để có sức cạnh tranh, qua đó, mới có thể hoạt động có lãi, dành một phần lợi nhuận cho tái đầu t− theo chiều sâu nâng cao chất l−ợng dịch vụ nhằm duy trì sức cạnh tranh lâu dài.

- Vừa đa dạng hố các loại hình dịch vụ hàng hải phụ trợ vừa đẩy mạnh xu h−ớng chuyên nghiệp hoá. Trong những năm qua, đa số các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải phụ trợ của Việt Nam đều chú trọng đa dạng hố các dịch vụ của mình hơn là chuyên nghiệp hoá. Theo điều tra của Investconsult Group, trong số 88 doanh nghiệp dịch vụ hàng hải phụ trợ đ−ợc điều tra, khơng có doanh nghiệp nào chỉ kinh doanh thuần tuý một loại hình dịch vụ, mà tất cả các doanh nghiệp đều kết hợp vài ba loại hình dịch

vụ khác nhau nh− vừa làm đại lý vận tải, vừa làm đại lý giao nhận, vừa làm dịch vụ kho vận hay môi giới hải quan. Trong điều kiện nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải phụ trợ của Việt Nam cịn rất hạn chế (qui mơ vừa và nhỏ), việc mỗi doanh nghiệp đều đa dạng hoá các loại hình dịch vụ (bình quân mỗi doanh nghiệp tham gia 3,2 dịch vụ trong tổng số 1.090 ngành nghề dịch vụ đ−ợc đăng ký ở thời điểm năm 2000 - theo nguồn số liệu thống kê chính thức của Cục Hàng hải Việt Nam) đã dẫn đến đầu t− dàn trải, cạnh tranh chồng chéo lẫn nhau. Bởi vậy, từng doanh nghiệp khơng cịn đủ nguồn lực đầu t− theo chiều sâu cho phát triển sản phẩm dịch vụ chủ đạo nên sức cạnh tranh nhìn chung cịn yếu và thiếu tính dài hạn, thiếu tính bền vững do thiếu tính chun nghiệp. Vì thế, trong thời kỳ tới, trên cơ sở đã đa dạng hố các loại hình dịch vụ, mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải phụ trợ trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cần lựa chọn một đến hai loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp có lợi thế để tập trung nguồn lực phát triển theo h−ớng chun nghiệp hố, hình thành sản phẩm dịch vụ chủ đạo của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, liên kết với các doanh nghiệp khác để bổ sung lợi thế cho nhau, cùng nhau phát triển trên cơ sở cùng có lợi.

- Triệt để tận dụng lợi thế cạnh tranh trên "sân nhà" của các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ giao nhận kho vận và bốc xếp hàng hoá để củng cố thị phần, nhanh chóng củng cố vị thế cạnh tranh tr−ớc khi các doanh nghiệp n−ớc ngoài đ−ợc phép đầu t− thành lập doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này trong thời kỳ hậu tham gia WTO. Theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, đến thời điểm sau 1/1/2009, các doanh nghiệp n−ớc ngoài sẽ đ−ợc phép đầu t− thành lập doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ bốc xếp hàng hoá và các dịch vụ logistic khác. Đây là các lĩnh vực dịch vụ đang thu hút và rất hấp dẫn đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài, nh−ng hiện vẫn đang đ−ợc Chính phủ bảo hộ đối với doanh nghiệp trong n−ớc đến thời điểm sau 1/1/2009 mới phải mở cửa hoàn toàn cho các doanh nghiệp n−ớc ngồi (khơng cịn hạn chế về tỉ lệ góp vốn và đầu t− liên doanh). Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam đang kinh doanh các loại hình dịch vụ này trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ cần tận dụng khoảng thời gian từ nay tới 1/1/2009 để củng cố sức cạnh tranh, triệt để phát huy lợi thế về đất đai, kho bãi, sự am hiểu về văn hoá và thực tiễn kinh doanh hơn so với doanh nghiệp n−ớc ngồi… để củng cố thị phần hiện có, liên kết với nhau để có đủ khả năng cạnh tranh với những doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài trong thời kỳ hậu WTO.

3.4. Đẩy mạnh xu h−ớng "chuỗi hoá" và "tour hoá" trong kinh doanh dịch vụ phân phối và dịch vụ du lịch trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vụ phân phối và dịch vụ du lịch trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

Dải lãnh thổ ven biển Vịnh Bắc Bộ (gồm 10 tỉnh của Việt Nam và 3 tỉnh của Trung Quốc) dài gần 1.500 km, sau khi đ−ợc qui hoạch phát triển trong một không gian kinh tế, không gian thị tr−ờng chung để hình thành vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, sẽ mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối phát triển mạng l−ới phân phối theo mơ hình liên kết chuỗi siêu thị, trung tâm th−ơng mại dọc theo lãnh thổ vùng vành đai. Vì thế, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối của Việt Nam cần nhanh chóng hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng mạng l−ới phân phối theo chuỗi trung tâm th−ơng mại, chuỗi siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi dọc theo các đô thị trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ. Trên cơ sở đó, tăng c−ờng năng lực cạnh tranh và giữ vững thị phần trong thời kỳ hậu gia nhập WTO, nhất là sau thời điểm 1/1/2009 khi các doanh nghiệp n−ớc ngoài đ−ợc phép thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối 100% vốn n−ớc ngồi.

Sự hình thành và phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cũng mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch của Việt Nam phát triển mạng l−ới kinh doanh, phát triển các tour du lịch vòng quanh Vịnh Bắc Bộ, các tour du lịch liên quốc gia dọc theo dải kinh tế ven biển phía Đơng và Đơng Nam á (từ Trung Quốc đến Singapore). Đồng thời, các doanh nghiệp du lịch

cũng là các chủ thể chính trong việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Việc xây dựng các thông lộ trên Vịnh Bắc Bộ và các thông lộ ven bờ Vịnh cho khách du lịch trong n−ớc và quốc tế sẽ đóng vai trị mở đ−ờng và là một trong

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 112 - 115)