- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây
1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc
3.1. Nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh và chủ động liên kết đầu t− kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong quá trình khai thác vành đai kinh
kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong quá trình khai thác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Khi môi tr−ờng kinh doanh và việc qui hoạch không gian kinh tế chung đ−ợc thiết lập trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ (nh− đã xác định ở các phần nêu trên), sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trên khu vực vành đai mở rộng đầu t−, đa dạng hoá ngành nghề và ph−ơng thức hoạt động kinh doanh. Trong khi phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều có qui mơ vừa và nhỏ, thì giải pháp hàng đầu để các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các cơ hội mới mở ra trong quá trình hình thành vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là phải:
- Chú trọng đầu t− đổi mới công nghệ, đồng thời quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ sản xuất, kinh tế của doanh nghiệp.
- Chủ động liên kết đầu t− giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau (có thể với cả các doanh nghiệp Trung Quốc) trên vùng vành đai để mở rộng không gian hoạt động kinh doanh, mở rộng ngành nghề và đầu t− chiều sâu nhằm tạo sức cạnh tranh tổng lực và nâng cao sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
Một số mô thức liên kết đầu t− kinh doanh giữa các doanh nghiệp nên đ−ợc xem xét áp dụng nh−:
+ Liên kết đầu t− kinh doanh theo không gian lãnh thổ giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, ngành hàng nhằm tăng c−ờng năng lực chiếm giữ và mở rộng thị phần, bổ sung lợi thế cho nhau, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo mơ thức này, đối với các doanh nghiệp th−ơng mại, sẽ mở rộng đ−ợc mạng l−ới kinh doanh ra khắp các địa ph−ơng trên vùng vành đai với chi phí thấp, mở rộng phạm vi lãnh thổ thu hút nguồn hàng và thị tr−ờng tiêu thụ. Đồng thời, thông qua liên kết đầu t− kinh doanh, các doanh nghiệp th−ơng mại kinh doanh cùng ngành hàng sẽ có điều kiện đồng thời thực hiện các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trên tất cả các thị tr−ờng địa ph−ơng thuộc vùng vành đai, điều mà nếu hoạt động riêng lẻ, từng doanh nghiệp khó có khả
của mạng l−ới kinh doanh thơng qua liên kết đầu t− giữa các doanh nghiệp th−ơng mại kinh doanh cùng ngành hàng trên vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ cũng sẽ tăng c−ờng khả năng chiếm giữ thị phần của từng doanh nghiệp tại các thị tr−ờng truyền thống ở địa ph−ơng, nâng cao năng lực xuất khẩu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, mở rộng liên kết đầu t− kinh doanh theo không gian lãnh thổ giữa các doanh nghiệp cùng ngành sản phẩm, cùng ngành nghề trên địa bàn vùng vành đai sẽ một mặt, tối −u hoá việc khai thác và cung ứng các nguồn nguyên liệu; mặt khác, đẩy mạnh đ−ợc chun mơn hố sản xuất, kết hợp đ−ợc giữa phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực với các sản phẩm phụ trợ để đa dạng hoá sản phẩm.
+ Liên kết đầu t− kinh doanh giữa các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng ngành sản phẩm trên địa bàn các địa ph−ơng thuộc vùng vành đai (cả phía Việt Nam và Trung Quốc). Đây là mơ hình liên kết hỗn hợp cả theo chiều dọc (liên kết chuỗi theo các khâu trong cùng ngành sản phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ) và theo chiều ngang (theo không gian lãnh thổ 13 tỉnh thành phố thuộc phạm vi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ) nhằm h−ớng tới hình thành các tập đồn kinh doanh chuyên doanh ngành hàng (ngành sản phẩm) của vùng vành đai. Mơ hình này có khả năng áp dụng mang lại hiệu ích cao đối với các ngành sản phẩm thuỷ hải sản, nông sản, thực phẩm, khống sản. Trong đó, cần chú trọng kết hợp giữa liên kết đầu t− kinh doanh sản phẩm chính đặc tr−ng của từng ngành sản phẩm với các sản phẩm phụ trợ (chẳng hạn sản xuất bao bì, chế phẩm bảo quản đối với các ngành sản phẩm nông, thuỷ sản hoặc sản xuất các loại hoá chất, phụ gia cho các ngành sản phẩm khai thác chế biến khoáng sản,v.v…).
+ Liên kết đầu t− để mở rộng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, nhằm đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động của từng doanh nghiệp trên vùng vành đai. Trong đó, chú trọng hai dạng liên kết chính: (1) Các doanh nghiệp th−ơng mại đầu t− mua cổ phần hoặc liên doanh với các doanh nghiệp sản xuất ở cả bên Việt Nam và bên Trung Quốc thuộc vùng vành đai để chủ động nắm nguồn hàng, gắn với thị tr−ờng tiêu thụ tại chỗ hoặc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Ng−ợc lại, các doanh nghiệp sản xuất cũng mua cổ phần hoặc liên doanh với các doanh nghiệp th−ơng mại, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm,v.v… để vừa chia sẻ rủi ro vừa có đủ nguồn vốn đầu t− theo chiều sâu để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời, thông qua các doanh nghiệp th−ơng mại và du lịch để ổn định thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi khách du lịch đến vùng vành đai tăng nhanh sẽ kéo theo nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông sản, thực phẩm,
thuỷ sản… tăng theo; (2) Liên kết đầu t− giữa các loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh để hình thành các tổ hợp kinh tế biển trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ, hình thành các tổ hợp/cụm dịch vụ - du lịch sinh thái biển,v.v… .
+ Liên kết đầu t− hình thành các nhóm chủ thể kinh doanh nhà nơng - nhà doanh nghiệp - viện nghiên cứu - tr−ờng đại học và tr−ờng đào tạo nghề - ngân hàng để huy động các nguồn lực, hợp nhất các nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh; trong đó, lấy doanh nghiệp làm trung tâm. Ưu thế của mô thức liên kết này là huy động đ−ợc tất cả các tiềm năng trong xã hội trên địa bàn vùng vành đai và thu hút từ các khu vực phụ cận vào "guồng máy" phát triển kinh tế: từ ý t−ởng kinh doanh, ý t−ởng sản phẩm đến nguồn vốn, cung ứng nguyên liệu, cung cấp nguồn nhân lực, tổ chức quản lý kinh doanh, tổ chức phân phối, các dịch vụ khách hàng,v.v… . Mặt khác, đây cũng là mô thức thể hiện rõ nhất sự hợp tác và liên kết vừa tồn diện vừa có chiều sâu giữa các địa ph−ơng Việt Nam với các địa ph−ơng của Trung Quốc trên vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ trong một không gian kinh tế chung.