Những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 46 - 51)

X. Tiềm lực phát triển kinh tế biển còn hạn chế

4.Những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây

dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

4.1. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam khi xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ

Tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam có thể có đ−ợc các lợi ích trực tiếp sau:

- Tạo lập thế và lực mới cho phát triển kinh tế theo không gian lãnh thổ của Việt Nam theo mô thức h−ớng ra biển và gắn kết không gian kinh tế trong n−ớc với khu vực và thế giới. Khi đã xây dựng đ−ợc tuyến liên kết theo hình vịng cung quanh Vịnh, thì vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có nhiều triển vọng trở thành tuyến kinh tế động lực không chỉ đối với phát triển quan hệ kinh tế -

trong phát triển kinh tế và th−ơng mại của cả khu vực. Khi đó, vùng lãnh thổ ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam gồm 10 tỉnh, thành phố (từ Quảng Ninh đến Quảng Trị) và vùng lãnh hải trên Vịnh trở thành khu vực phát triển kinh tế sơi động, thu hút đầu t− trong và ngồi n−ớc để phát triển nhanh, hình thành các trung tâm kinh tế ven biển, kéo theo sự phát triển kinh tế của các vùng lãnh thổ khác. Đồng thời, với sự hình thành và phát triển, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho việc khai thác lợi thế của hệ thống cảng biển để phát triển các loại hình dịch vụ vận tải, sửa chữa ph−ơng tiện vận tải, du lịch,v.v... nhằm khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển. Đây vừa là lợi ích vơ hình vừa là lợi ích hữu hình cho Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Tạo vị thế mới về phát triển kinh tế của 10 tỉnh, thành phố trên vành đai Vịnh Bắc Bộ. Hiện nay, vùng này chiếm 15,74% diện tích tự nhiên toàn quốc, 20% tổng dân số và 9% tổng GDP của cả n−ớc, đã thu hút tổng số vốn đầu t− n−ớc ngoài (1988 - 2005) đạt 5.160 triệu USD19, đã có trên 11.000 doanh nghiệp20, thu hút trên 800.000 lao động21. Năm 2005, vùng vành đai sản xuất ra khối l−ợng sản phẩm hàng hóa khá lớn với các sản phẩm trồng trọt đạt giá trị tổng sản l−ợng trên 21.320 tỉ đồng22, sản phẩm công nghiệp đạt giá trị tổng sản l−ợng trên 46.595 tỉ đồng23 (Tính theo giá so sánh năm 1994). Kim ngạch XK hàng hóa của tồn vùng năm 2005 đạt 2.025 triệu USD24; hiện có trên 130 điểm và khu du lịch hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch quốc tế. Nh− vậy, mặc dù có tiềm năng và lợi thế rất lớn về phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nh−ng đến nay, vùng Vịnh Bắc Bộ vẫn ch−a khai thác tốt các tiềm năng hiện có để phát triển kinh tế, tỉ lệ đóng góp của các địa ph−ơng trong vùng vào sự phát triển kinh tế chung của cả n−ớc cịn thấp25. Vì thế, trong thời kỳ tới, nếu xây dựng đ−ợc tuyến liên kết kinh tế quanh Vịnh Bắc Bộ sẽ chẳng những kết nối đ−ợc các tiềm năng, lợi thế của từng địa ph−ơng, tạo sự bổ sung lẫn nhau, phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực phát triển,v.v... tạo nên sức mạnh kinh tế của toàn vùng mà còn liên kết các tiềm năng phát triển với 3 tỉnh Quảng Tây, Quảng

19

Chiếm 7,79% toàn quốc. 20

Chiếm khoảng 11,0% tổng số doanh nghiệp toàn quốc. 21

Chiếm khoảng 14% tổng số lao động tại nghiệp trong các doanh nghiệp toàn quốc. 22

Chiếm 15,55% cả n−ớc. 23

Chiếm 11,17% toàn quốc. 24

Chiếm 6,24% cả n−ớc. 25

Chỉ đóng góp 9% tổng GDP cả n−ớc, 6,2% tổng kim ngạch xuất khẩu và 11% giá trị sản l−ợng công nghiệp của cả n−ớc,v.v... .

Đông và Hải Nam26 để khai thác hiệu quả hơn các tiềm năng to lớn của Vịnh Bắc Bộ và các tiềm năng của từng địa ph−ơng thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Qua đó, tạo nên vị thế mới về phát triển kinh tế của từng địa ph−ơng và của cả vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

- Việt Nam có thể khai thác có hiệu quả hơn các tiềm năng, thế mạnh của mình trong hợp tác phát triển kinh tế th−ơng mại với Trung Quốc và các n−ớc ASEAN: Các tỉnh, thành phố ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam có tiềm năng rất lớn về tài nguyên khống sản (đặc biệt là dầu khí), tài ngun du lịch, tài nguyên hải sản với nhiều ng− tr−ờng lớn,v.v... nh−ng lại thiếu kinh nghiệm trong nuôi trồng, chế biến hải sản xuất khẩu, phát triển du lịch, khai thác và chế biến tài nguyên mà Trung Quốc và một số n−ớc ASEAN lại có thế mạnh về những lĩnh vực này. Nếu hợp tác với Trung Quốc, ASEAN và quản lý tốt đ−ợc nguồn tài nguyên trong q trình hợp tác thì chúng ta khơng những khai thác có hiệu quả hơn những tiềm năng thế mạnh của mình mà cịn tránh đ−ợc sự lãng phí tài nguyên do xuất khẩu nguyên liệu thô.

- Hoạt động giao thông vận tải của vùng Vịnh Bắc Bộ sẽ ngày càng thuận lợi khi đã xây dựng xong tuyến đ−ờng cao tốc chạy dọc ven bờ Vịnh (tr−ớc mắt là dự kiến xây dựng tuyến cao tốc Nội Bài - Hải Phịng - Hạ Long - Móng Cái - Đơng H−ng - Hải Nam) và các tuyến vận tải cao tốc trên biển. Việc xây dựng và khai thác các tuyến cao tốc này sẽ mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế - th−ơng mại, du lịch và dân sinh của không chỉ các địa ph−ơng ven bờ Vịnh mà còn đối với cả hai n−ớc.

- Ngành du lịch của vùng Vịnh Bắc Bộ sẽ có nhiều cơ hội phát triển nhanh khi Việt Nam và Trung Quốc đã xây dựng đ−ợc các tuyến du lịch liên quốc gia dọc bờ Vịnh và trên Vịnh. Các tuyến du lịch này sẽ kết nối các khu vực và điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam ven bờ Vịnh và trên Vịnh nh−: Cửa Lò, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Hạ Long, Móng Cái, Trà Cổ với các điểm du lịch ven bờ đảo Hải Nam, Trạm Giang, Phòng Thành, Khâm Châu, Bắc Hải (Trung Quốc). Đặc biệt, việc xây dựng và khai thác các tuyến du lịch trên biển Vịnh Bắc Bộ với trên 1.300 hòn đảo lớn nhỏ sẽ mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho Việt Nam. - Th−ơng mại và các ngành dịch vụ khác của vùng Vịnh Bắc Bộ sẽ có nhiều cơ hội phát triển nhanh khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng trở thành một nhịp cầu và dây nối quan trọng giữa Trung Quốc và ASEAN. Khi đó, cùng với sự phát triển của hoạt động trao đổi và vận chuyển hàng hóa từ phía Nam của Việt Nam và các n−ớc ASEAN qua khu

vực vành đai Vịnh Bắc Bộ lên phía Bắc vào sâu lãnh thổ Trung Quốc và ng−ợc lại, sẽ kéo theo các ngành dịch vụ khác phát triển theo nh− sửa chữa tàu biển, ph−ơng tiện vận tải, dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ thanh toán, b−u chính viễn thơng,v.v... . Trên cơ sơ đó tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho dân c−, cho Nhà n−ớc (thuế).

- Phát triển giao l−u kinh tế - th−ơng mại trên vùng Vành đai sẽ không chỉ góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất của ng−ời dân các địa ph−ơng thuộc khu vực Vành đai mà còn tạo điều kiện để cải thiện về y tế, giáo dục, an sinh xã hội, nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân. Một ví dụ điển hình, tr−ớc đây khi Việt Nam và Trung Quốc ch−a phát triển mậu dịch biên giới thì kinh tế - xã hội của các tỉnh biên giới hai n−ớc kém phát triển, nh−ng khi hai n−ớc ban hành và thực hiện chính sách phát triển biên mậu thì bộ mặt các tỉnh biên giới của hai n−ớc thay đổi khác hẳn, kinh tế xã hội của các tỉnh biên giới và các tỉnh liền kề phát triển mạnh. Chúng ta chỉ cần so sánh các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai hiện nay với ba tỉnh này 10 năm về tr−ớc sẽ thấy ngay một sự phát triển rất nhanh về kinh tế, xã hội. Đời sống của ng−ời dân đ−ợc nâng cao, các điều kiện về y tế, giáo dục, an sinh xã hội cũng đều đ−ợc cải thiện.

Tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam có thể có đ−ợc các lợi ích gián tiếp sau:

- Góp phần phát triển kinh tế các tỉnh, thành phố không thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Thông qua việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế th−ơng mại trên vành đai, các tỉnh, thành phố cung cấp nguồn hàng xuất khẩu cho Vành đai có cơ hội phát triển kinh tế, nh− các tỉnh phía Nam cung cấp nguồn hàng thuỷ sản, nông sản,v.v… .

- Phát triển các ngành kinh tế của đất n−ớc, nh− ngành vận tải (đặc biệt là vận tải biển), du lịch, th−ơng mại, thủy sản, khai thác khoáng sản,v.v… .

4.2. Những lợi ích đem lại cho Trung Quốc khi xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ

Tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc có thể có đ−ợc các lợi ích sau:

- Khai thác đ−ợc các lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ: Phát triển nuôi trồng, đánh bắt hải sản, khai thác các nguồn tài nguyên d−ới lòng Vịnh, phát triển dịch vụ du lịch và vận tải hàng hóa. Trung Quốc muốn thúc đẩy khai thác khoáng sản ở đáy biển và ở vùng thuộc quy hoạch chung của hai n−ớc.

- Phát triển kinh tế của các tỉnh ven biển và các tỉnh lân cận. Các tỉnh này có thể sẽ phát triển đ−ợc kinh tế khi tham gia vào khai thác các lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ.

- Tìm nguồn ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp và đầu ra cho sản phẩm của các ngành này. Những năm tr−ớc đây, các ngành công nghiệp nặng (luyện than, chế biến quặng,...) của Trung Quốc th−ờng đặt sâu trong nội địa ở gần nguồn nguyên liệu, nh−ng hiện nay Trung Quốc lại có chiến l−ợc phát triển mới, chuyển dịch những ngành công nghiệp này tới gần biển, gần các cảng biển quốc tế vì Trung Quốc nhập nhiều nguyên liệu thô (than, cao su, quặng các loại,..) từ các n−ớc (trong đó có Việt Nam và ASEAN) qua đ−ờng biển và sản phẩm của những ngành này cũng đ−ợc xuất đi bằng đ−ờng biển.

- Khai thác và tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu và thị tr−ờng của các n−ớc ASEAN để phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao vai trị, vị trí và ảnh h−ởng của mình ở khu vực Châu á- Thái Bình D−ơng. ACFTA mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Trung Quốc vì vậy quốc gia này rất muốn xây dựng các hành lang và vành đai kinh tế với các n−ớc ASEAN có chung biên giới để thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA.

- Tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là b−ớc đi quan trọng mang tính chiến l−ợc của Trung Quốc để khai thác dải kinh tế ven biển Đông Nam á (kéo dài từ Vịnh Bắc Bộ qua Vịnh Thái Lan đến Singapo), thu hút nguồn nguyên nhiên liệu thô của khu vực Đông Nam á và Tây Nam á - Châu Phi phục vụ tăng tr−ởng kinh tế của Trung Quốc. Hiện nay, nền công nghiệp Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển sang công nghiệp nặng nên nhu cầu về nguyên liệu, năng l−ợng rất lớn, đặc biệt là về dầu mỏ, hố dầu, sắt thép; do đó l−ợng nhập khẩu các sản phẩm trên sẽ ngày càng tăng. Với vị trí gần kề với các khu vực nguồn nguyên liệu nh− khu vực Trung Đơng, Châu Phi, Châu úc, ấn

Độ,v.v… do đó vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ sẽ là một trong những đầu mối cung cấp nguyên liệu, năng l−ợng của Trung Quốc trong t−ơng lai. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc xây dựng sẽ là một trong những “cửa ngõ” để Trung Quốc thực hiện thành công sự điều chỉnh chiến l−ợc thị tr−ờng quốc tế bắt đầu từ sau năm 2000 (chuyển h−ớng thị tr−ờng nhập khẩu từ Tây sang Đông và chuyển h−ớng thị tr−ờng xuất khẩu từ Đông sang Tây). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 46 - 51)