Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 115 - 119)

- Về đ−ờng hàng không: Tuy triển vọng về hợp tác giữa hai n−ớc xây

3.5.Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc

3.5.Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên

hình thành vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vì vậy, ngay từ thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần chú trọng đẩy mạnh đầu t− nguồn lực xây dựng các tour du lịch liên quốc gia dọc theo bờ Vịnh Bắc Bộ, liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng các tour du lịch dài ngày.

3.5. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên hai bên

Hiện nay, hàng hoá Việt Nam xuất sang thị tr−ờng 3 tỉnh Quảng Tây, Quảng Đơng và Hải Nam nói riêng, Trung Quốc nói chung đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng hoá của Trung Quốc với các n−ớc ASEAN, và hàng hoá giữa các n−ớc ASEAN với nhau. Để chiến thắng trong cạnh tranh

trên thị tr−ờng Trung Quốc nói chung, thị tr−ờng 3 tỉnh nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện các biện pháp sau:

- Không ngừng cải tiến và nâng cao chất l−ợng, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị tr−ờng Quảng Tây, Quảng Đông và Hải Nam.

- Đầu t− đổi mới thiết bị để nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp cần có chính sách đầu t− đủ mạnh, có tính đột phá để đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm, đặc biệt là nâng cao chất l−ợng hàng hố để hàng Việt Nam có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị tr−ờng 3 tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ của phía Trung Quốc.

- Nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành và quản lý doanh nghiệp của giám đốc.

- Đối với hàng hố, cần chú trọng đến bao bì, nhãn mác, áp dụng hệ thống mã vạch phổ cập đối với hàng xuất khẩu sang thị tr−ờng 3 tỉnh của phía Trung Quốc trên Vành đai để thuận lợi trong khâu bán lẻ tại các siêu thị; hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với hàng nội địa của họ; nghiên cứu xây dựng chiến l−ợc mặt hàng thích hợp với 3 tỉnh này trong từng giai đoạn cụ thể.

- Đối với dịch vụ, lợi thế của Việt Nam trong trao đổi th−ơng mại với hai tỉnh này là các loại hình dịch vụ nh− vận tải biển, thông tin, kho vận, cầu cảng,v.v... . Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần tập trung khai thác lợi thế này để phát triển các loại hình dịch vụ thích hợp, nh− các dịch vụ q cảnh của hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các n−ớc ASEAN và Trung Quốc thông qua cảng của Hải Phòng và Quảng Ninh. Trên cơ sở đầu t− của Nhà n−ớc cho các cơng trình hạ tầng cơ sở, các doanh nghiệp cần có những biện pháp để khai thác hiệu quả các cơng trình này, đồng thời phối hợp với Nhà n−ớc tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng, mở rộng quy mô khai thác dịch vụ.

Kết luận

Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn của thế giới đ−ợc bao bọc bởi Việt Nam và Trung Quốc, có diện tích 36.000 hải lý vng. Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam và 3 tỉnh của Trung Quốc. Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến l−ợc quan trọng đối với hai n−ớc cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh. Vịnh có ý nghĩa lớn về kinh tế, có nguồn lợi hải sản và tài ngun trong lịng vịnh phong phú, là con đ−ờng ra biển thuận lợi của khu vực Tây Nam (Trung Quốc), là con đ−ờng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu thuận lợi giữa Trung Quốc và các n−ớc ASEAN. Chính vì vậy mà cả hai n−ớc Việt - Trung cùng muốn xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ để khai thác các lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ.

Khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đ−ợc hình thành sẽ tạo ra một tuyến kinh tế động lực trong phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc gắn liền với việc khai thác các lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ. Trên cơ sở khai thác triệt để nguồn lực tiềm năng, thế mạnh của từng địa ph−ơng thuộc vành đai để phát triển kinh tế của những địa ph−ơng này nói riêng, của hai n−ớc nói chung, tạo lập và phát triển quan hệ hợp tác đa ph−ơng đồng thời quan tâm phát triển quan hệ hợp tác song ph−ơng nhằm đảm bảo sự phát triển nhanh, toàn diện, bền vững của mỗi địa ph−ơng và của khu vực vành đai. Thông qua hợp tác kinh tế (hợp tác th−ơng mại, hợp tác khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v…) thúc đẩy hồ bình và hữu nghị của khu vực Vịnh Bắc Bộ.

Mục tiêu xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ của hai n−ớc là nhằm xây dựng một không gian kinh tế mở chung cho khu vực lãnh thổ vùng duyên hải Vịnh Bắc Bộ của hai n−ớc, tạo cho vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành điểm sáng mới trong tăng tr−ởng và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế - th−ơng mại giữa hai n−ớc, đóng vai trị cầu nối và động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế - th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc. Trong dài hạn, hai n−ớc mong muốn xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành tiểu vùng kinh tế đặc thù đóng vai trị là vùng kinh tế động lực cho hợp tác kinh tế - th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc, là vùng "giao thoa" giữa các n−ớc Đông á với các n−ớc Đông Nam á và Nam á. Để góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong bối cảnh khu vực hố và tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc”.

Đề tài đã có những đóng góp nhất định vào việc cung cấp thông tin về Vịnh Bắc Bộ và nguồn tài ngun của Vịnh, vị trí và vai trị của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt Nam và tiến trình hình thành ACFTA, những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng Vành đai, phân tích những lợi ích đem lại cho hai n−ớc khi xây dựng vùng Vành đai; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

Chúng tôi hy vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào giúp cho cơng tác hoạch định chính sách xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc. Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các doanh nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài.

Ban chủ nhiệm đề tài xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Th−ơng mại; Các vụ trực thuộc Bộ Th−ơng mại: Vụ Kế hoạch và Đầu t−, Vụ Châu á - Thái Bình D−ơng, Vụ Th−ơng mại Miền núi và Mậu dịch Biên giới, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Chính sách Th−ơng mại Đa biên; Viện Chiến l−ợc, Bộ Kế hoạch và Đầu t−; Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Ban Kinh tế, Th−ơng vụ Trung Quốc tại Việt Nam; Sở Th−ơng mại các tỉnh thành phố thuộc khu vực Vành đai; Các cộng tác viên và đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành Báo cáo khoa học này.

Một phần của tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA ) (Trang 115 - 119)