1. Khỏi niệm kỹ năng giao tiếp 1.1. Khỏi niệm kỹ năng 1.1. Khỏi niệm kỹ năng
Trong tõm lý học khỏi niệm kỹ năng được nhiều tỏc giả quan tõm nghiờn cứu. Tuy khỏi niệm kỹ năng được soi chiếu và luận bàn dưới cỏc gúc độ khỏc nhau nhưng nhỡn chung khỏi niệm kỹ năng được định nghĩa thiờn về hai quan niệm như sau:
Quan niệm thứ nhất: Kỹ năng được định nghĩa thiờn về mặt kỹ thuật của thao tỏc hay hành động, hoạt động. Theo quan điểm này cú tỏc giả V.X. Radic, V.A. Cruchextki, A.G. Covaliụv, Trần Trọng Thuỷ... Cỏc tỏc giả này thống nhất ở quan điểm cho rằng kỹ năng là phương tiện hành động mà con người đó nắm vững (một người cú kỹ năng hành động là người nắm được cỏc tri thức về hành động đú, thực hiện hành động theo đỳng yờu cầu của nú mà khụng tớnh đến kết quả của hành động).
Quan điểm thứ hai: Kỹ năng được xem xột nghiờng về mặt năng lực của con người. Theo quan niệm này, kỹ năng vừa cú tớnh ổn định, vừa cú tớnh mềm dẻo, tớnh linh hoạt, sỏng tạo và vừa cú tớnh mục đớch. Đại diện cho quan điểm này cú cỏc tỏc giả: N.Lờvitụv, K.K.Platụnụv, G.G.Gụlubộv, Nguyễn Quang Uẩn, Ngụ Cụng Hoàn… Cỏc tỏc giả này cho rằng kỹ năng thể hiện năng lực thực hiện một hành động cú kết quả với chất lượng cần thiết và thời gian tương ứng, trong điều kiện xỏc định.
Cỏc tỏc giả khỏc như Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Quốc Thành cũng quan niệm: “Kỹ năng là một mặt năng lực của con người trong việc thực hiện một cụng việc cú kết quả.”
Trong “Từ điển Tõm lý học” do Vũ Dũng chủ biờn: “Kỹ năng là năng lực vận dụng cú kết quả tri thức về phương thức hành động đó được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng”.
Ngoài ra, cú ý kiến cho rằng “kỹ năng là khả năng hành động vận dụng những lý thuyết vào cụng việc”
Khỏi niệm được dựng phổ biến hiện nay coi kỹ năng chớnh là năng lực của chủ thể vận dụng những hiểu biết, những tri thức về phương thức thực hiện hành động phự hợp với những điều kiện hiện cú nhằm đạt mục đớch đề ra. Người cú kỹ năng về một hành động nào đú phải đạt được một số yờu cầu sau:
- Cú tri thức về phương thức thực hiện hành động đú, tức là nắm được cỏc thao tỏc, cỏch thức hành động, cỏc điều kiện và hướng đến mục đớch hành động.
- Vận dụng cỏc tri thức đó cú một cỏch sỏng tạo phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh. - Đạt được kết quả hành động trong những điều kiện và hoàn cảnh khỏc nhau.
24
Khi xem xột kỹ năng cần phải lưu ý những điểm sau: - Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể
-Tớnh đỳng đắn, sự thành thạo, linh hoạt mềm dẻo là tiờu chuẩn quan trọng để hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng. Một hành động chưa thể gọi là kỹ năng nếu cũn mắc nhiều lỗi và vụng về, cỏc thao tỏc diễn ra theo khuụn mẫu cứng nhắc.
- Kỹ năng khụng phải là bẩm sinh mà là sản phẩm của hoạt động thực tiễn, đú là kết quả vận dụng những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động thực tiễn để đạt được mục đớch đề ra.
1.2. Khỏi niệm kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là năng lực sử dụng hệ thống phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ, là khả năng nhận biết nhanh nhạy những biểu hiện tõm lý bờn ngoài, đoỏn biết được những đặc điểm tõm lý bờn trong của đối tượng giao tiếp để làm sao cú thể biết cỏch định hướng, điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp đạt được mục đớch nhất định.
2. Phõn loại kỹ năng giao tiếp
2.1. Cỏch phõn loại kỹ năng giao tiếp
Theo cỏch phõn loại của V.P. Dakharov, cú 10 nhúm kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng tiếp xỳc và thiết lập quan hệ giao tiếp.
Kỹ năng biết cõn bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp. Kỹ năng biết nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp.
Kỹ năng tự chủ cảm xỳc.
Kỹ năng tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp. Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu, mạch lạc.
Kỹ năng linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp. Kỹ năng thuyết phục đối tượng trong giao tiếp. Kỹ năng điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp.
Sự nhạy cảm trong giao tiếp.
Cỏch phõn loại kỹ năng giao tiếp theoA.A. Lờụnchiep: Kỹ năng điều khiển hành vi bản thõn
Kỹ năng quan sỏt (phẩm chất chỳ ý linh hoạt)
Kỹ năng nhạy cảm xó hội, biết phỏn đoỏn nột mặt người khỏc. Kỹ năng đọc, hiểu, mụ hỡnh hoỏ nhõn cỏch học sinh
Kỹ năng làm gương cho học sinh noi theo Kỹ năng giao tiếp ngụn ngữ
Kỹ năng kiến tạo sự tiếp xỳc
Kỹ năng nhận thức (thu thập, hệ thống hoỏ và truyền đạt thụng tin) Cỏc tỏc giả khỏc chia kỹ năng giao tiếp thành hai nhúm chớnh như sau:
25
Nhúm kỹ năng giao tiếp tỏc động tới đối tượng giao tiếp gồm cỏc nhúm kỹ năng sau:
+ Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp. + Kỹ năng thuyết phục đối tượng.
+ Kỹ năng linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp. + Kỹ năng diễn đạt cụ thể dễ hiểu.
+ Kỹ năng cõn bằng nhu cầu trong giao tiếp. + Kỹ năng nghe đối tượng giao tiếp.
Nhúm kỹ năng điều khiển bản thõn gồm:
+ Kỹ năng tự chủ cảm xỳc hành vi trong giao tiếp. + Kỹ năng tự kiềm chế và kiểm tra người khỏc. + Kỹ năng chủ động điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp. + Kỹ năng nhạy cảm trong giao tiếp.
3. Sự hỡnh thành kỹ năng giao tiếp
3.1. Những điều cần trỏnh khi hỡnh thành kỹ năng giao tiếp
Cho tay vào tỳi quần, ngồi rung đựi, nhổ rõu, liếc ngang liếc dọc khi tiếp khỏch.
Núi nửa chừng rồi dừng lại hoặc cướp lời người đang núi, làm nhiễu thứ tự hoặc luồng suy nghĩ của người đú.
Núi sai đề tài, khụng quan tõm đến điều mỡnh núi.
Núi thao thao bất tuyệt, khụng ngừng nờu cỏc cõu hỏi làm người tiếp chuyện cú cảm giỏc mỡnh yờu cầu hơi nhiều quỏ.
Khụng trả lời thẳng vào cõu hỏi mà người khỏc nờu ra, quanh co, dài dũng, gõy nờn cảm giỏc khụng trung thực cho người hỏi.
Tự cho rằng mọi điều mỡnh đều biết cả.
Phỏt triển cõu chuyện khụng tập trung vào chủ đề chớnh làm cho người tiếp chuyện cảm thấy nhàm chỏn.
Ngắt bỏ hứng thỳ núi chuyện của người khỏc để ộp người đú phải chuyển sang núi về đề tài mà bạn thớch.
Thỡ thầm với một vài người trong đỏm đụng. Dựng ngụn ngữ quỏ búng bảy.
Chờm những cõu tiếng nước ngoài trong cõu núi của mỡnh một cỏch tựy tiện. Dựng những lời quỏ suồng só với mức độ quan hệ.
Dựng những từ đệm khụng cần thiết.
26 3.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp của mỗi người được hỡnh thành trờn cơ sở những yếu tố dưới đõy:
Những thúi quen ứng xử được xõy dựng trong gia đỡnh.
Kinh nghiệm sống của cỏ nhõn qua tiếp xỳc với mọi người trong cỏc mối quan hệ xó hội.
Rốn luyện trong mụi trường sư phạm. 4. Cỏc giai đoạn giao tiếp
Giao tiếp là một quỏ trỡnh gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thực hiện những chức năng khỏc nhau.
4.1. Giai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp
Trong giai đoạn này, chủ thể giao tiếp phải mụ hỡnh hoỏ việc giao tiếp với đối tượng giao tiếp để chuẩn bị cho hoạt động sắp diễn ra. Vỡ vậy, chủ thể giao tiếp phải xỏc định được mục đớch, nhiệm vụ giao tiếp; xỏc định được hoàn cảnh tõm lý, đạo đức, những đặc điểm tõm lý của đối tượng giao tiếp.
4.2. Giai đoạn mở đầu của quỏ trỡnh giao tiếp
Giai đoạn này cú chức năng chủ yếu là nhận thức. Chủ thể giao tiếp sẽ trực tiếp tổ chức thực hiện với đối tượng giao tiếp ngay từ khi tiếp xỳc với họ.
Nhận thức cảm tớnh (cảm giỏc, tri giỏc) là hạt nhõn của giai đoạn này. Khi chưa quen biết, những thụng tin ban đầu về nhận thức cảm tớnh (dỏng người, nột mặt, đụi mắt, y phục...) mang tớnh ỏp đặt lớn. Vỡ vậy, khi tham gia giao tiếp chỳng ta phải chỳ trọng đến vấn đề này để trỏnh xảy ra những hậu quả khụng mong muốn trong quỏ trỡnh giao tiếp.
Sự khỏc biệt về nhận thức cảm tớnh khỏc nhau ở giới tớnh và lứa tuổi (VD cỏc em nữ thường chỳ ý đến trang phục, cỏc em nam thường chỳ ý đến cỏch trỡnh bày, diễn đạt...). Mặt khỏc, mục đớch của giai đoạn này là phải gõy được thiện cảm của đối tượng giao tiếp nờn chủ thể giao tiếp cần phải tạo được cảm giỏc an toàn cho đối tượng giao tiếp.
4.3. Giai đoạn điều chỉnh, điều khiển và phỏt triển quỏ trỡnh giao tiếp
Đõy chớnh là giai đoạn bộc lộ bản chất của chủ thể giao tiếp với đối tượng giao tiếp. Cỏch bộc lộ thể hiện sinh động, sỏng tạo ở mỗi chủ thể giao tiếp nhưng phải đảm bảo sự chõn thành và trung thực. Mục đớch của giao tiếp, sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh giao tiếp đều do giai đoạn này quyết định.
27
Ở giai đoạn này hệ thống giao tiếp đó được thực hiện và xõy dựng mụ hỡnh giao tiếp cho hoạt động tiếp theo.
Để đạt được kết quả giao tiếp, chủ thể khụng chỉ hiểu được mục đớch, nội dung, cấu trỳc phương tiện giao tiếp mà cần phải cú những kỹ năng, kỹ xảo trong việc giao tiếp.
4.5. Sự thống nhất cỏc giai đoạn trong giao tiếp
Sự phõn chia cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giao tiếp chỉ mang tớnh chất nghiờn cứu, vạch ra cỏc nội dung, nhiệm vụ cũng như những đặc trưng tõm lý cơ bản của chủ thể và đối tượng giao tiếp. Thụng thường, ở giai đoạn mở đầu đều cú sự lỳng tỳng giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp bởi cả hai đều chưa biết về nhau. Khi đó làm quen được với nhau thỡ tiến trỡnh giao tiếp diễn ra thuận lợi hơn và quỏ trỡnh giao tiếp diễn ra nhẹ nhàng nhưng vẫn đạt được hiệu quả. Thực tế cho thấy cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giao tiếp bao giờ cũng thống nhất và tỏc động qua lại lẫn nhau: nếu định hướng chớnh xỏc thỡ những thụng tin ban đầu sẽ giỳp cho việc lựa chọn cỏc phương ỏn giao tiếp và cỏch thức ứng xử phự hợp.
LƯỢNG GIÁ
1. Kỹ năng giao tiếp là gỡ?
2. Kỹ năng giao tiếp được sinh ra hay được hỡnh thành? Vỡ sao?
3. Cú bao nhiờu cỏch phõn loại kỹ năng giao tiếp? Anh (chị) hóy phõn tớch vai trũ của kỹ năng giao tiếp trong đời sống hàng ngày?
28