Bài 4 HèNH THỨC, PHONG CÁCH VÀ CẤU TRÚC GIAO TIẾP
3. Cấu trỳc của giao tiếp
Mụ hỡnh quỏ trỡnh giao tiếp được nhiều tỏc giả đề cập với nhiều yếu tố. Shannon, một kỹ sư viễn thụng, vận dụng lý thuyết thụng tin để đưa ra mụ hỡnh giao tiếp với cỏc thành phần: bộ phỏt, bộ thu, thụng điệp, thụng tin phản hồi, bộ khúa mó, kờnh truyền tin và mụi trường giao tiếp. Cú thể biểu diễn qua sơ đồ:
Mụi trường giao tiếp
Thụng điệp Thụng điệp
Bộ phỏt Khúa mó Kờnh Giải mó Bộ thu
35
Sơ đồ 1.1.Cấu trỳc của quỏ trỡnh giao tiếp 3.1. Bộ phỏt
Bộ phỏt hay cũn gọi là nguồn tin hoặc người truyền tin là nơi sản sinh ra thụng điệp để truyền đi và sau đú là nơi nhận thụng tin phản hồi.
3.2. Thụng điệp
Thụng điệp hay cũn gọi là thụng tin cần truyền gồm cỏc dấu hiệu ngụn ngữ, phi ngụn ngữ. Người truyền tin phải xỏc định rừ thụng tin cần truyền tới ai, truyền tới mức nào, cấu trỳc ngữ nghĩa, cỳ phỏp… ra sao để lựa chọn kờnh thụng tin thớch hợp thỡ hiệu quả giao tiếp mới tốt.
3.3. Kờnh thụng tin
Kờnh thụng tin là cỏch thức truyền tải thụng tin. Việc lựa chọn kờnh thụng tin phự hợp cú ý nghĩa quyết định tới việc nhận thụng tin chớnh xỏc hay khụng.
Trong giao tiếp cú cỏc kờnh thụng tin sau:
- Kờnh thụng tin qua chữ viết như thư từ, sỏch bỏo, văn bản… hoặc cỏc hỡnh thức tương tự khỏc.
- Kờnh thụng tin qua lời núi.
- Kờnh thụng tin qua điệu bộ, động tỏc như vẻ mặt, ỏnh mắt, nụ cười, sơ đồ, tranh ảnh, ký hiệu, mựi vị…
3.4. Bộ mó khoỏ
Thụng tin trước khi truyền đi bao giờ cũng được mó hoỏ: cú trường hợp lời núi là cỏc súng õm; cú trường hợp chữ viết là cỏc chữ; cú trường hợp biểu cảm là cỏc ký hiệu, tớn hiệu.
Bộ mó gồm khoỏ mó và giải mó.
Khoỏ mó là cụng việc của người truyền tin: căn cứ vào kờnh thụng tin đó chọn, người truyền tin phải chuyển nội dung thụng tin vào mó trước khi truyền.
Để chuyển tải một thụng điệp nhất định nguồn thụng tin phải được “mó húa” theo một dạng nào đú nhằm tiếp cận được mục tiờu đó định. Những thụng tin được chuyển tải phải là những thụng tin cú nghĩa và thường kớch thớch giỏc quan bằng sự tượng hỡnh (biểu tượng, chữ viết, hỡnh ảnh) tượng thanh (lời núi, giai điệu...) và thậm chớ cả mựi vị (danh thiếp, tờ quảng cỏo in bằng chất liệu đẹp, thơm…). Thụng tin đến đối tượng nhận tin phải được “giải mó” để cho ra thụng điệp cần chuyền tải.
Thụng tin phản hồi
36
Điều này chỉ cú thể cú được nếu người tiếp nhận thụng tin cảm nhận được những yếu tố vật lý và tinh thần của thụng tin và thụng tin thực sự cú tỏc động đến họ.
Giải mó là nhiệm vụ của người nhận tin (bộ thu), phải phõn tớch, giải được ngữ nghĩa của bản thụng điệp. Muốn vậy, mó của người truyền tin đó “khoỏ” phải phự hợp mó của người nhận tin “giải”, cú vậy nội dung thụng tin mới khụng bị sai lạc.
3.5. Bộ thu
Bộ thu (cũn gọi là nơi nhận hoặc người nhận tin) là người hiểu rừ thụng tin của người truyền tin thụng qua bản dịch mó. Người nhận tin cú trỏch nhiệm phản hồi những thụng tin đó được xử lý qua tin nhận được để người truyền thụng tin biết và điều chỉnh. Núi cỏch khỏc, người nhận tin phải cú khả năng giải mó cỏc tớn hiệu và khụi phục lại bản thụng điệp bằng ngụn ngữ tương đương.
3.6. Thụng tin phản hồi
Thụng tin phản hồi do người nhận thụng tin truyền ngược trở lại tới người truyền thụng tin. Qua thụng tin phản hồi, người truyền thụng tin biết được thụng tin phỏt đi cú tới đỳng địa chỉ, cú được nhận đầy đủ và chớnh xỏc khụng. Mặt khỏc, thụng tin phản hồi cũn giỳp cho người truyền thụng tin biết được quan điểm, tỡnh cảm của người nhận thụng tin để điều chỉnh nội dung cần diễn đạt.
3.7. Mụi trường giao tiếp
Quỏ trỡnh giao tiếp khụng thể tỏch rời yếu tố mụi trường. Mụi trường giao tiếp cú thể tạo thuận lợi hoặc cản trở cho quỏ trỡnh giao tiếp. Yếu tố này bao gồm: khớ hậu, ỏnh sỏng, nhiệt độ, tiếng ồn… Để quỏ trỡnh giao tiếp cú hiệu quả cần chỳ ý khắc phục tối đa sự gõy nhiễu của yếu tố mụi trường.
LƯỢNG GIÁ:
1. Dựa vào đõu để phõn loại hỡnh thức giao tiếp?
2. Những yếu tố nào tạo nờn phần “tương đối ổn định” trong phong cỏch giao tiếp?
3. Phõn biệt phần “tương đối ổn định” và phần “linh hoạt, mềm dẻo” trong phong cỏch giao tiếp?
4. Tại sao núi mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội quyết định phần “linh hoạt, mềm dẻo” trong phong cỏch giao tiếp?
5. Ưu, nhược điểm của phong cỏch giao tiếp dõn chủ? 6. Ưu, nhược điểm của phong cỏch giao tiếp tự do? 7. Phõn tớch cỏc yếu tố trong cấu trỳc giao tiếp
37
Bài 5. SỰ HIỂU BIẾT LẪN NHAU VÀ TRỞ NGẠI TÂM Lí TRONG GIAO TIẾP